Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích
Chia sẻ bởi Phạm Lan HUong |
Ngày 07/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiều ở Lầu Ngưng Bích
(Truyện Kiều – Nguyễn Du )
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
TỔ NGỮ VĂN
NG? VAN 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn cảnh:
Vẻ đẹp:
Tâm trạng:
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều
qua hai đoạn trích đã học ở tiết trước?
Bị giam lỏng, cô đơn, tội nghiệp
Người con hiếu thảo, người tình thủy chung, tấm lòng vị tha
Buồn thương, bẽ bàng, cô đơn, nhớ nhung
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
a. Hoàn cảnh của Kiều
b. Nỗi lòng thương nhớ
1. Tìm hiểu chung
2. Tìm hiểu chi tiết
c. Tâm trạng cô đơn
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Buồn trông
Buồn trông
Buồn trông
Buồn trông
Điệp từ “buồn trông”
nhấn mạnh vào nỗi buồn triền miên
Điệp khúc tâm trạng
tạo âm hưởng trầm buồn
Thuyền, cánh buồm thấp thoáng xa xa.
Nỗi buồn tha hương
Cô đơn , lẻ loi,buồn tủi
Hoa trôi man mác
Kiếp sống lạc loài, trôi dạt, vô định.
Lo lắng cho kiếp đời trôi nổi, bấp bênh
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Tàn tạ, héo úa, vô vị
Ầm ầm tiếng sóng...,kêu.
Những tai ương cuộc đời.
Hoảng hốt, hãi hùng,bất an
Buồn trông
Điệp ngữ
Ẩn dụ
Điệp khúc tâm trạng
Cửa bể chiều hôm
Ngọn nước mới sa
Nội cỏ rầu rầu
Gió cuốn mặt duềnh
Cảnh
Hình ảnh, âm thanh
Liên tưởng
Tâm trạng
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Có ý kiến cho rằng đoạn trích này tiêu biểu cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du. Đúng hay sai? Vì sao?
THẢO LUẬN NHÓM
Thiên nhiên đảm nhận hai chức năng vừa thể hiện ngoại cảnh vừa thể hiện tâm cảnh.
Thiên nhiên là phương tiện để khắc họa nội tâm nhân vật.
ĐÚNG
Thuyền, cánh buồm thấp thoáng xa xa.
Nỗi buồn tha hương
Cô đơn , lẻ loi,buồn tủi
Hoa trôi man mác
Kiếp sống lạc loài, trôi dạt, vô định.
Lo lắng cho kiếp đời trôi nổi, bấp bênh
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Tàn tạ, héo úa, vô vị
Ầm ầm tiếng sóng...,kêu.
Những tai ương cuộc đời.
Hoảng hốt, hãi hùng,bất an
Buồn trông
Điệp ngữ
Ẩn dụ
Điệp khúc tâm trạng
Cửa bể chiều hôm
Ngọn nước mới sa
Nội cỏ rầu rầu
Gió cuốn mặt duềnh
Cảnh
Hình ảnh, âm thanh
Liên tưởng
Tâm trạng
NGHỆ THUẬT TẢ CẢNH NGỤ TÌNH
NHÓM 2
Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật?
NHÓM 1
Nhận xét về trình tự miêu tả cảnh?
THẢO LUẬN NHÓM
- xa đến gần
- nhạt đến đậm
- tĩnh đến động
- nhẹ nhàng đến dữ dội
lo âu, sợ hãi, tuyệt vọng.
Cô đơn, buồn man mác
chán chường, bế tắc
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc
Trình tự miêu tả cảnh
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du
“Lời văn tả ra như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột…” (Mộng Liên Đường)
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
a. Hoàn cảnh của Kiều
b. Nỗi lòng thương nhớ
1. Tìm hiểu chung
2. Tìm hiểu chi tiết
c. Tâm trạng cô đơn
* Nghệ thuật
- Miêu tả nội tâm nhân vật, bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ láy, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, nhân hóa...
* Nội dung:
- Cảnh mênh mông, hoang vắng, ảm đạm, buồn tẻ… - Tâm trạng cô đơn,buồn đau,lo lắng, sợ hãi trước tương lai vô định.
1.Nghệ thuật
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình - Miêu tả nội tâm
nhân vật - Nghệ thuật điệp ngữ, ẩn dụ…
Câu hỏi tu từ...
2. Nội dung
III.TỔNG KẾT
III.TỔNG KẾT
-Thủy chung, hiếu nghĩa
-Khao khát tình yêu, hạnh phúc
-Sự bất hạnh, gặp tai ương, sóng gió…
-Bị giam cầm, lừa gạt …
-Không còn hy vọng về tương lai, hạnh phúc
Câu 3:. Từ đó em hiểu thêm gì về ngòi bút nhân đạo của Nguyễn Du
- Hiểu lòng người
- Đồng cảm với nỗi buồn và khát vọng hạnh phúc của con người.
Câu 1. Thông qua đoạn trích, em hiểu được điều đáng thương nào trong cuộc đời người phụ nữ như Thúy Kiều?
Câu 2: Em cảm nhận được vẻ đẹp nào của Thúy Kiều thông qua đoạn trích?
1.Nghệ thuật
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình - Miêu tả nội tâm
nhân vật - Nghệ thuật điệp ngữ, ẩn dụ…
Câu hỏi tu từ...
2. Nội dung
- Cảnh hùng vĩ nhưng tĩnh lặng, hoang vắng…
Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng chung thủy hiếu thảo của Kiều
Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du
III.TỔNG KẾT
Buồn lo cho thân phận và số kiếp
Cô đơn buồn tủi
Nhớ Kim Trọng
Xót thương cho cha mẹ
Bài 1: Tâm trạng của Kiều trong văn bản được miêu tả theo diễn biến như thế nào?
IV. LUYỆN TẬP
Bài 2: Khái quát nội dung và nghệ thuật của các văn bản: Chị em Thuý Kiều ;Cảnh ngày xuân; Kiều ở lầu Ngưng Bích.
-Tượng trưng, ước lệ
-Miêu tả chân dung
- Cực tả ...
- Khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp và tàinăng của con người
- Dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh
- Miêu tả chân dung nhânvật - Bút pháp tượng trưng, ước lệ
- Miêu tả cảnh thiên nhiên - Bút pháp tạo hình
-Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, giàu sức sống...
-NT miêu tả cảnh thiên nhiên
- Bút pháp tạo hình
- Ngôn ngữ gợi tả..
- Miêu tả nội tâm
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng chung thủy hiếu thảo của Kiều
- Tấm lòng nhân đạo của ND
- Bút pháp tả cảnh
ngụ tình
- Miêu tả nội tâm
- Ẩn dụ, điệp ngữ..
Bài 3: Tìm luận điểm cho đề văn sau: Cảm nhận về tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua các văn bản: Chị em Thuý Kiều ;Cảnh ngày xuân; Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Luận điểm 1: Khẳng định, trân trọng đề cao vẻ đẹp của con người(Chị em Thuý Kiều )
Luận điểm 2: Đồng cảm với những buồn vui của tuổi trẻ(Cảnh ngày xuân)
Luận điểm 3: Niềm cảm thương sâu sắc trước nỗi khổ đau của con người(Kiều ở lầu Ngưng Bích)
NHỮNG PHIÊN BẢN VỀ TRUYỆN KIỀU
Bài 4: Hãy so sánh cuộc đời của Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ) và cuộc đời của Thuý Kiều (Truyện Kiều của Nguyễn Du)?
GIỐNG NHAU :
Đều khát vọng về tự do công lí, về tình yêu, về hạnh phúc. Nhưng là nạn nhân của xã hội bất công, tàn bạo, cùng có số phận bi kịch về cuộc đời.
*Đều tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ về tài sắc, về lòng hiếu thảo, sự thuỷ chung, trái tim yêu thương và lòng nhân hậu.
* Đều tìm đến cái chết để giải nỗi oan ức,để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt .
KHÁC NHAU :
* Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền bất công. Bi kịch xảy ra chủ yếu là bi kịch về gia đình bởi thói ghen tuông, ích kỷ, sự hồ đồ, vũ phu của người chồng. Trong đó có chiến tranh ngăn cách.
*Thuý Kiều là nạn nhân của xã hội đồng tiền bạc ác. Đồng tiền đã làm mất đi tình nghĩa con người.
Học thuộc lòng đoạn trích.
Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở luyện tập - Phân tích diễn biến nội tâm của Thuý Kiều khi ở lầu NgưngBích.
-Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bút pháp “tả cảnh ngụ tình “ của tác giả qua 8 câu cuối của đoạn trích.
- Soạn bài: Trau dồi vốn từ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chn thnh c?m on !
Tiết học đến đây kết thúc,
kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ!
Chúc các em học giỏi !
(Truyện Kiều – Nguyễn Du )
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
TỔ NGỮ VĂN
NG? VAN 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn cảnh:
Vẻ đẹp:
Tâm trạng:
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều
qua hai đoạn trích đã học ở tiết trước?
Bị giam lỏng, cô đơn, tội nghiệp
Người con hiếu thảo, người tình thủy chung, tấm lòng vị tha
Buồn thương, bẽ bàng, cô đơn, nhớ nhung
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
a. Hoàn cảnh của Kiều
b. Nỗi lòng thương nhớ
1. Tìm hiểu chung
2. Tìm hiểu chi tiết
c. Tâm trạng cô đơn
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Buồn trông
Buồn trông
Buồn trông
Buồn trông
Điệp từ “buồn trông”
nhấn mạnh vào nỗi buồn triền miên
Điệp khúc tâm trạng
tạo âm hưởng trầm buồn
Thuyền, cánh buồm thấp thoáng xa xa.
Nỗi buồn tha hương
Cô đơn , lẻ loi,buồn tủi
Hoa trôi man mác
Kiếp sống lạc loài, trôi dạt, vô định.
Lo lắng cho kiếp đời trôi nổi, bấp bênh
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Tàn tạ, héo úa, vô vị
Ầm ầm tiếng sóng...,kêu.
Những tai ương cuộc đời.
Hoảng hốt, hãi hùng,bất an
Buồn trông
Điệp ngữ
Ẩn dụ
Điệp khúc tâm trạng
Cửa bể chiều hôm
Ngọn nước mới sa
Nội cỏ rầu rầu
Gió cuốn mặt duềnh
Cảnh
Hình ảnh, âm thanh
Liên tưởng
Tâm trạng
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Có ý kiến cho rằng đoạn trích này tiêu biểu cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du. Đúng hay sai? Vì sao?
THẢO LUẬN NHÓM
Thiên nhiên đảm nhận hai chức năng vừa thể hiện ngoại cảnh vừa thể hiện tâm cảnh.
Thiên nhiên là phương tiện để khắc họa nội tâm nhân vật.
ĐÚNG
Thuyền, cánh buồm thấp thoáng xa xa.
Nỗi buồn tha hương
Cô đơn , lẻ loi,buồn tủi
Hoa trôi man mác
Kiếp sống lạc loài, trôi dạt, vô định.
Lo lắng cho kiếp đời trôi nổi, bấp bênh
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.
Mệt mỏi chán chường, nỗi bi thương vô vọng kéo dài.
Tàn tạ, héo úa, vô vị
Ầm ầm tiếng sóng...,kêu.
Những tai ương cuộc đời.
Hoảng hốt, hãi hùng,bất an
Buồn trông
Điệp ngữ
Ẩn dụ
Điệp khúc tâm trạng
Cửa bể chiều hôm
Ngọn nước mới sa
Nội cỏ rầu rầu
Gió cuốn mặt duềnh
Cảnh
Hình ảnh, âm thanh
Liên tưởng
Tâm trạng
NGHỆ THUẬT TẢ CẢNH NGỤ TÌNH
NHÓM 2
Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật?
NHÓM 1
Nhận xét về trình tự miêu tả cảnh?
THẢO LUẬN NHÓM
- xa đến gần
- nhạt đến đậm
- tĩnh đến động
- nhẹ nhàng đến dữ dội
lo âu, sợ hãi, tuyệt vọng.
Cô đơn, buồn man mác
chán chường, bế tắc
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc
Trình tự miêu tả cảnh
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du
“Lời văn tả ra như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột…” (Mộng Liên Đường)
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
I. Đọc hiểu chú thích.
II. Đọc hiểu văn bản.
a. Hoàn cảnh của Kiều
b. Nỗi lòng thương nhớ
1. Tìm hiểu chung
2. Tìm hiểu chi tiết
c. Tâm trạng cô đơn
* Nghệ thuật
- Miêu tả nội tâm nhân vật, bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ láy, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, nhân hóa...
* Nội dung:
- Cảnh mênh mông, hoang vắng, ảm đạm, buồn tẻ… - Tâm trạng cô đơn,buồn đau,lo lắng, sợ hãi trước tương lai vô định.
1.Nghệ thuật
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình - Miêu tả nội tâm
nhân vật - Nghệ thuật điệp ngữ, ẩn dụ…
Câu hỏi tu từ...
2. Nội dung
III.TỔNG KẾT
III.TỔNG KẾT
-Thủy chung, hiếu nghĩa
-Khao khát tình yêu, hạnh phúc
-Sự bất hạnh, gặp tai ương, sóng gió…
-Bị giam cầm, lừa gạt …
-Không còn hy vọng về tương lai, hạnh phúc
Câu 3:. Từ đó em hiểu thêm gì về ngòi bút nhân đạo của Nguyễn Du
- Hiểu lòng người
- Đồng cảm với nỗi buồn và khát vọng hạnh phúc của con người.
Câu 1. Thông qua đoạn trích, em hiểu được điều đáng thương nào trong cuộc đời người phụ nữ như Thúy Kiều?
Câu 2: Em cảm nhận được vẻ đẹp nào của Thúy Kiều thông qua đoạn trích?
1.Nghệ thuật
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình - Miêu tả nội tâm
nhân vật - Nghệ thuật điệp ngữ, ẩn dụ…
Câu hỏi tu từ...
2. Nội dung
- Cảnh hùng vĩ nhưng tĩnh lặng, hoang vắng…
Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng chung thủy hiếu thảo của Kiều
Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du
III.TỔNG KẾT
Buồn lo cho thân phận và số kiếp
Cô đơn buồn tủi
Nhớ Kim Trọng
Xót thương cho cha mẹ
Bài 1: Tâm trạng của Kiều trong văn bản được miêu tả theo diễn biến như thế nào?
IV. LUYỆN TẬP
Bài 2: Khái quát nội dung và nghệ thuật của các văn bản: Chị em Thuý Kiều ;Cảnh ngày xuân; Kiều ở lầu Ngưng Bích.
-Tượng trưng, ước lệ
-Miêu tả chân dung
- Cực tả ...
- Khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp và tàinăng của con người
- Dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh
- Miêu tả chân dung nhânvật - Bút pháp tượng trưng, ước lệ
- Miêu tả cảnh thiên nhiên - Bút pháp tạo hình
-Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, giàu sức sống...
-NT miêu tả cảnh thiên nhiên
- Bút pháp tạo hình
- Ngôn ngữ gợi tả..
- Miêu tả nội tâm
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng chung thủy hiếu thảo của Kiều
- Tấm lòng nhân đạo của ND
- Bút pháp tả cảnh
ngụ tình
- Miêu tả nội tâm
- Ẩn dụ, điệp ngữ..
Bài 3: Tìm luận điểm cho đề văn sau: Cảm nhận về tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua các văn bản: Chị em Thuý Kiều ;Cảnh ngày xuân; Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Luận điểm 1: Khẳng định, trân trọng đề cao vẻ đẹp của con người(Chị em Thuý Kiều )
Luận điểm 2: Đồng cảm với những buồn vui của tuổi trẻ(Cảnh ngày xuân)
Luận điểm 3: Niềm cảm thương sâu sắc trước nỗi khổ đau của con người(Kiều ở lầu Ngưng Bích)
NHỮNG PHIÊN BẢN VỀ TRUYỆN KIỀU
Bài 4: Hãy so sánh cuộc đời của Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ) và cuộc đời của Thuý Kiều (Truyện Kiều của Nguyễn Du)?
GIỐNG NHAU :
Đều khát vọng về tự do công lí, về tình yêu, về hạnh phúc. Nhưng là nạn nhân của xã hội bất công, tàn bạo, cùng có số phận bi kịch về cuộc đời.
*Đều tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ về tài sắc, về lòng hiếu thảo, sự thuỷ chung, trái tim yêu thương và lòng nhân hậu.
* Đều tìm đến cái chết để giải nỗi oan ức,để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt .
KHÁC NHAU :
* Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền bất công. Bi kịch xảy ra chủ yếu là bi kịch về gia đình bởi thói ghen tuông, ích kỷ, sự hồ đồ, vũ phu của người chồng. Trong đó có chiến tranh ngăn cách.
*Thuý Kiều là nạn nhân của xã hội đồng tiền bạc ác. Đồng tiền đã làm mất đi tình nghĩa con người.
Học thuộc lòng đoạn trích.
Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở luyện tập - Phân tích diễn biến nội tâm của Thuý Kiều khi ở lầu NgưngBích.
-Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bút pháp “tả cảnh ngụ tình “ của tác giả qua 8 câu cuối của đoạn trích.
- Soạn bài: Trau dồi vốn từ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chn thnh c?m on !
Tiết học đến đây kết thúc,
kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ!
Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Lan HUong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)