Bài 7. Hoạt động tuần hoàn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú Oanh |
Ngày 09/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Hoạt động tuần hoàn thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 3A TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚ 2
Câu 1: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
Hãy chọn ý đúng nhất trong các ý sau:
A. Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi
B. Tim và các mạch máu
C. Não và các dây thần kinh
B. Tim và các mạch máu
K?T QU?
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
Bài cũ: Máu và cơ quan tuần hoàn
KẾT QUẢ
Câu 2: Kể tên các thành phần của máu và các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
Huyết tương
Huyết cầu
Tim
Các mạch máu
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
Bài cũ: Máu và cơ quan tuần hoàn
Bài cũ: Máu và cơ quan tuần hoàn
Câu 3: Hoàn chỉnh các câu sau:
Huyết tương
Lưu thông
Huyết cầu
Chất lỏng
Cơ quan tuần hoàn
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
Bài cũ: Máu và cơ quan tuần hoàn
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
HOẠT ĐỘNG I
NGHE VÀ ĐẾM NHỊP ĐẬP CỦA TIM, MẠCH
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
Nghe nhịp tim
Đếm nhịp mạch
59
60
Bắt đầu
Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn mình?
Khi đặt mấy ngón tay lên cổ tay bạn, em cảm thấy gì?
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Báo cáo nhịp tim và mạch tay
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
HOẠT ĐỘNG 2: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN
Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2013
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ (hình 3 trang 17 SGK)
Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
THẢO LUẬN
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Động mạch đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể
Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim
Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Động mạch chủ
Tim
Tĩnh mạch chủ
Mao mạch ở các cơ quan
Hoàn thành bảng sau:
Đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể.
Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.
Nối động mạch và tĩnh mạch
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Kết luận:
Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn.
Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.
Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi đố bạn
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
1
2
3
4
5
6
7
- Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
Xin cảm ơn quý thầy cô giáo! Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú Oanh
Dung lượng: 3,14MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)