Bài 7. Gương cầu lồi

Chia sẻ bởi Lương Tuyết Nhung | Ngày 29/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:


CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
bµi 7
GƯƠNG CẦU LỒI
GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1.Quan sát:
Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi ở hình 7.1 và cho
nhận xét :
Ảnh có phải là ảnh ảo không?
Vì sao ?
2. Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật ?
GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1.Quan sát:
Ảnh ảo, vì không hứng được
trên màn chắn.
2. Ảnh nhỏ hơn vật.
GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1.Quan sát:
2.Thí nghiệm kiểm tra: (Hình 7.2)
So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gương
Gương phẳng
Gương cầu lồi
GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1.Quan sát:
2.Thí nghiệm kiểm tra: (Hình 7.2)
3.Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:
1. Là ảnh . . . . . .không hứng được trên màn chắn.
2. Ảnh . . . . . . . hơn vật
ảo
nhỏ
GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
1.Thí nghiệm: (Hình 7.3)
Gương phẳng
Gương cầu lồi
So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
2.Kết luận:
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng………..hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
1.Thí nghiệm: (hình 7.3)
rộng
GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
III. Vận dụng:
Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Một số ứng dụng của gương cầu lồi
Ứng dụng trong giao thông
Một số ứng dụng của gương cầu lồi
Ứng dụng trong giao thông
Một số ứng dụng của gương cầu lồi
Ứng dụng trong quản lí siêu thị, công sở
Gương Phẳng
Gương Cầu Lồi
CỦNG CỐ
Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn bằng vật.
Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:
A. Mặt lõm của một phần mặt cầu. B. Mặt phẳng của gương phẳng.
C. Mặt lồi của một phần mặt cầu. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn. B. Bằng nhau.
C. Rộng hơn. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
I.BÀI VỪA HỌC:
 Học thuộc phần ghi nhớ trang 21.sgk.
 Làm bài tập 7.1 - 7.4 trang 8.sbt.
 Đọc mục “Có thể em chưa biết”.

I.BÀI SẮP HỌC:

GƯƠNG CẦU LÕM
Tìm cách đặt một vật trước phần trong 1 cái thìa bằng i-nốc rồi quan sát ảnh của nó trong cái thìa này, ảnh này là ảnh ảo hay ảnh thật? Ảnh to hay nhỏ hơn vật.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Tuyết Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)