Bài 7. Gương cầu lồi
Chia sẻ bởi Trần Huỳnh Trọng Khanh |
Ngày 22/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 7: Gương cầu lồi.
Nhìn vào một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương. Nếu gương phản xạ có mặt ngoài của một phần mặt cầu (gương cầu lồi) thì ta có nhìn thấy ảnh của mình nữa không? nếu có ảnh thì ảnh đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào?
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Quan sát:
C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:
1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn.
2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật.
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Quan sát:
C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:
1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn.
2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật.
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Thí nghiệm kiểm tra:
Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2, trong hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau.
So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bới hai gương
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Kết luận:
Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh không hứng được trên màn,
Ảnh hơn vật.
ảo
nhỏ
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh ảo không hứng được trên màn,
Ảnh nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Thí nghiệm:
Đặt một gương phẳng thẳng đứng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh ảo không hứng được trên màn,
Ảnh nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
rộng
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh ảo không hứng được trên màn,
Ảnh nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
III. Vận dụng.
C2: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Làm như thế ta có thể quan sát được một vùng phía sau rộng hơn gương phẳng.
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh ảo không hứng được trên màn,
Ảnh nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
III. Vận dụng.
C3: Ở những chổ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
Gương cầu lồi này giúp chu người lái xe phát hiện được phía bên kia của đường bị khuất có vật cản hay xe chạy ngược chiều hay không.
Nhìn vào một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương. Nếu gương phản xạ có mặt ngoài của một phần mặt cầu (gương cầu lồi) thì ta có nhìn thấy ảnh của mình nữa không? nếu có ảnh thì ảnh đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào?
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Quan sát:
C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:
1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn.
2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật.
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Quan sát:
C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:
1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn.
2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật.
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Thí nghiệm kiểm tra:
Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2, trong hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau.
So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bới hai gương
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Kết luận:
Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh không hứng được trên màn,
Ảnh hơn vật.
ảo
nhỏ
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh ảo không hứng được trên màn,
Ảnh nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Thí nghiệm:
Đặt một gương phẳng thẳng đứng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh ảo không hứng được trên màn,
Ảnh nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
rộng
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh ảo không hứng được trên màn,
Ảnh nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
III. Vận dụng.
C2: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Làm như thế ta có thể quan sát được một vùng phía sau rộng hơn gương phẳng.
Tiết 7: Gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh ảo không hứng được trên màn,
Ảnh nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
III. Vận dụng.
C3: Ở những chổ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
Gương cầu lồi này giúp chu người lái xe phát hiện được phía bên kia của đường bị khuất có vật cản hay xe chạy ngược chiều hay không.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huỳnh Trọng Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)