Bài 7. Gương cầu lồi
Chia sẻ bởi Trịnh Duy Anh |
Ngày 22/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
1/ Gương cầu lồi là một gương cầu có tâm nằm sau gương
CHÚ Ý: Tiêu điểm F của gương cầu lồi là tiêu điểm ảo
2/ Ảnh cho bởi gương cầu lồi:
A
B
CHÚ Ý: Anh cho bởi gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo: cùng chiều , nhỏ hơn vật
M
A
M?
3/ Thị trường của gương cầu lồi
Vùng không gian trước gương được giới hạn bởi mặt nón mà các vật nằm trong vùng này mắt sẽ thấy ảnh của nó
4 / Công thức gương cầu
C
A
B
F
Gọi
Xét hai tam giác đồng dạng : OA?B? và OAB :
Xét hai tam giác đồng dạng : CA?B? và CAB :
Thay các giá trị vào ta có công thức
Từ (1) và(2) ?
0
Độ phóng đại của ảnh:
k > 0 :ảnh cùng chiều vật ; ảnh ảo
k < 0 : ảnh ngược chiều vật ; ảnh thật
d > 0 vật thật
d? > 0 ảnh thật , d? < 0 ảnh ảo
f > 0 gương cầu lõm , f < 0 gương cầu lồi
5/ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU :
GƯƠNG CẦU LÕM:
* Lò mặt trời
Trong kính thiên văn phản xạ. .
GƯƠNG CẦU LỒI:
* Gương chiếu hậu của ô tô. . .
1/ Với gương cầu lồi: vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn trong OF
a/ khi vật là vật thật trước gương
b/ khi vật là vật ảo
c/ khi vật ở trong khoảng tiêu cự
d/ khi vật là vật ảo ở ngoài khoảng tiêu cự
Một người đứng trước gương G thấy rằng : khi đứng khá xa gương thì không thấy ảnh của mình trong gương, nhưng khi tiến lại khá gần gương thì thấy ảnh của mình xuất hiện trong gương và càng tiến lại gần gương thì thấy ảnh càng nhỏ
a/ G là gương phẳng
b/ G là gương cầu lồi
d/ G gương cầu lõm
c/ G là gương cầu nhưng lỗi khi sản xuất
Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của gương G .Di chuyển tịnh tiến vật này lại gần hay xa gương, ta tìm được một vị trí của vật để ảnh A?B? là ảnh thật có độ lớn bằng vật
a/ G là gương phẳng
b/ G là gương cầu lồi
c/ G gương cầu lõm
c/ Không đủ giả thuyết để kết luận
CHÚ Ý: Tiêu điểm F của gương cầu lồi là tiêu điểm ảo
2/ Ảnh cho bởi gương cầu lồi:
A
B
CHÚ Ý: Anh cho bởi gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo: cùng chiều , nhỏ hơn vật
M
A
M?
3/ Thị trường của gương cầu lồi
Vùng không gian trước gương được giới hạn bởi mặt nón mà các vật nằm trong vùng này mắt sẽ thấy ảnh của nó
4 / Công thức gương cầu
C
A
B
F
Gọi
Xét hai tam giác đồng dạng : OA?B? và OAB :
Xét hai tam giác đồng dạng : CA?B? và CAB :
Thay các giá trị vào ta có công thức
Từ (1) và(2) ?
0
Độ phóng đại của ảnh:
k > 0 :ảnh cùng chiều vật ; ảnh ảo
k < 0 : ảnh ngược chiều vật ; ảnh thật
d > 0 vật thật
d? > 0 ảnh thật , d? < 0 ảnh ảo
f > 0 gương cầu lõm , f < 0 gương cầu lồi
5/ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU :
GƯƠNG CẦU LÕM:
* Lò mặt trời
Trong kính thiên văn phản xạ. .
GƯƠNG CẦU LỒI:
* Gương chiếu hậu của ô tô. . .
1/ Với gương cầu lồi: vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn trong OF
a/ khi vật là vật thật trước gương
b/ khi vật là vật ảo
c/ khi vật ở trong khoảng tiêu cự
d/ khi vật là vật ảo ở ngoài khoảng tiêu cự
Một người đứng trước gương G thấy rằng : khi đứng khá xa gương thì không thấy ảnh của mình trong gương, nhưng khi tiến lại khá gần gương thì thấy ảnh của mình xuất hiện trong gương và càng tiến lại gần gương thì thấy ảnh càng nhỏ
a/ G là gương phẳng
b/ G là gương cầu lồi
d/ G gương cầu lõm
c/ G là gương cầu nhưng lỗi khi sản xuất
Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của gương G .Di chuyển tịnh tiến vật này lại gần hay xa gương, ta tìm được một vị trí của vật để ảnh A?B? là ảnh thật có độ lớn bằng vật
a/ G là gương phẳng
b/ G là gương cầu lồi
c/ G gương cầu lõm
c/ Không đủ giả thuyết để kết luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Duy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)