Bài 7. Gương cầu lồi

Chia sẻ bởi Lê Quang Hạnh | Ngày 22/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:


Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:
1. Gương cầu lõm là gương cầu có tâm ở
Đúng
Sai
Sai
Sai








A
sau
gương










B
trước
gương







C
đỉnh
gương










D
tiêu
điểm
gương





Kiểm tra bài cũ:
1.
2.Vật thật vuông góc với trục chính và ngoài tiêu
điểm F của gương cầu lõm luôn cho
a. Ảnh thật, ngược chiều vật.
b. Ảnh thật, cùng chiều vật
d. Ảnh ảo, ngược chiều vật
c. Ảnh ảo, cùng chiều vật
Kiểm tra bài cũ:
3.Chọn phát biểu sai:Tiêu điểm F của gương cầu lõm là
a. Tiêu điểm thật
b. Tiêu điểm ảo
d. điểm hội tụ của chùm tia phản xạ cho bởi chùm tia tới song song với trục chính
c. ở trung điểm của đoạn thẳng nối tâm gương (C) và đỉnh gương (O)

x
Thế thì gương
Chiếu hậu của ô tô, xe tải là gương cầu gì, sự tạo ảnh của nó như thế nào?

Bài mới
Nội
dung
chính
1.Gương cầu lồi
2.Công thức g/c
3. Ứng dụng

b. Tiêu điểm chính
GƯƠNG CẦU LỒI. CÔNG
THỨC GƯƠNG CẦU. ỨNG DỤNG
a. Định nghĩa (SGK)
1.Gương cầu lồi:
Là tiêu điểm ảo(F)
F
( f = -OF=-R/2 <0)
c. Cách vẽ ảnh
tương tự G/C lõm

b. Tiêu điểm chính

a. Định nghĩa (SGK)
1.Gương cầu lồi:
d. Ảnh của một vật thật qua g/c lồi:
Luôn là ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật, ảnh và vật luôn di chuyển ngược chiều nhau

Bố trí thí nghiệm như hình bên
Quan sát ảnh của một ngọn nến tạo
bởi gương cầu lồi rồi cho biết:
. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không?
. Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật,cùng
hay ngược chiều với vật?
(vật là ngọn nến)


c. Cách vẽ ảnh
tương tự G/C lõm

b. Tiêu điểm chính

a. Định nghĩa (SGK)
d. Ảnh của một vật thật qua g/c lồi:
1.Gương cầu lồi:
Luôn là ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật, ảnh và vật luôn di chuyển ngược chiều nhau
c. Cách vẽ ảnh
b. Tiêu điểm chính

a. Định nghĩa (SGK)
1.Gương cầu lồi:
d. Ảnh của một vật thật qua g/c lồi:
e. Thị trường (hay vùng nhìn thấy) của g/c lồi:
Là vùng không gian hình nón cụt ABCD (h1) chứa tất cả các điểm mà mắt đặt tại M nhìn vào gương có thể thấy được
h1
*Chú ý:TTGC lồi є kthước gương(AB),f và vị trí mắt M
b. Tiêu điểm chính
c. Cách vẽ ảnh
a. Định nghĩa (SGK)
1.Gương cầu lồi:
d. Ảnh của một vật thật qua g/c lồi:
e. Thị trường (hay vùng nhìn thấy)g/c lồi:
2.Công thức gương cầu :
a. Qui ước dấu:
Đặt
d>0: vật thật, d<0: vật ảo
d’>0:ảnh thật, d’<0:ảnh ảo
f >0: g/cầu lõm, f<0: g>b.Công thức g/cầu: ( Dùng cho cả g/c lõm và g/c lồi)
(C/minh SGK)
b. Tiêu điểm chính
c. Cách vẽ ảnh
a. Định nghĩa (SGK)
1.Gương cầu lồi:
d. Ảnh của một vật thật qua g/c lồi:
e. Thị trường (hay vùng nhìn thấy)g/c lồi:
2.Công thức gương cầu :
a. Qui ước dấu:
b.Công thức g/cầu: ( Dùng cho cả g/c lõm và g/c lồi)
c. Độ phóng đại ảnh(k)
*Đ.N
Là tỉ số đại số giữa chiều cao của ảnh (A’B’) và chiều cac của vật (AB) so với trục chính
*Công thức
k> 0 ảnh cùng chiều vật
k < 0 ảnh ngược chiều vật
b. Tiêu điểm chính
c. Cách vẽ ảnh
a. Định nghĩa (SGK)
1.Gương cầu lồi:
d. Ảnh của một vật thật qua g/c lồi:
e. Thị trường (hay vùng nhìn thấy)g/c lồi:
2.Công thức gương cầu :
a. Qui ước dấu:
b.Công thức g/cầu: ( Dùng cho cả g/c lõm và g/c lồi)
c. Độ phóng đại ảnh(k)
3.Những ứng dụng của g.cầu
a.G/c lõm: SGK
b. G/c lồi:
- Làm gương chiếu hậu ở ô tô, xe máy
- Gắn bên đường ở các khúc quanh
Trả lời: Để tài xế thấy được những
xe, người ở bên kia khúc
quanh và thấy được rộng hơn
so với gương phẳng,
từ đó có cách xử lý thích hợp
nhằm tránh tai nạn.
Tại sao trên đường đèo tại những khúc quanh người ta thường gắn các g/c lồi?
b. Tiêu điểm chính
c. Cách vẽ ảnh
a. Định nghĩa (SGK)
1.Gương cầu lồi:
d. Ảnh của một vật thật qua g/c lồi:
e. Thị trường (hay vùng nhìn thấy)g/c lồi:
2.Công thức gương cầu :
a. Qui ước dấu:
b.Công thức g/cầu: ( Dùng cho cả g/c lõm và g/c lồi)
c. Độ phóng đại ảnh(k)
3.Những ứng dụng của g.cầu
4.Bài tập áp dụng:
Một vật sáng AB cao 2cm đặt vuông gócvới trục chính của một g/c lồi,trước gương, A thuộc trục chínhgương, cách gương đoạn bằng bán kính gương bằng 10cm.
a.Tiêu cự gương?lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
b.Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’ của AB qua gương? Vẽ ảnhllllllllllllllllllllll



AB = 2cm
d = R = 10m.
a.f?llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
b.Vị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’ của AB qua gương? Vẽ ảnhllllllllllllllllllllll



Hướng dẫn giải
Dùng c/thức f theo bán kính

b.Dùng c/thức g/c tính d’, rồi dùng c/t tính k=> A’B’ = /k/AB  Kết luận

* Vẽ ảnh ( tự vẽ)
20
b. Tiêu điểm chính
c. Cách vẽ ảnh
a. Định nghĩa (SGK)
1.Gương cầu lồi:
d. Ảnh của một vật thật qua g/c lồi:
e. Thị trường (hay vùng nhìn thấy)g/c lồi:
2.Công thức gương cầu :
a. Qui ước dấu:
b.Công thức g/cầu: ( Dùng cho cả g/c lõm và g/c lồi)
c. Độ phóng đại ảnh(k)
3.Những ứng dụng của g.cầu
a.G/c lõm: SGK
b. G/c lồi:
- Làm gương chiếu hậu ở ô tô, xe máy
- Gắn bên đường ở các khúc quanh
4.Bài tập áp dụng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quang Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)