Bài 7. Gương cầu lồi
Chia sẻ bởi Huỳnh Hà Yên Long |
Ngày 22/10/2018 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Năm học: 2008-2009
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
- Gương cầu lõm là gì ?
- Tiêu điểm chính là gì ?
- Tiêu cự là gì ?
CÂU 1
CÂU 2
- Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng nằm ngoài trục chính ?
- Nêu cách vẽ ảnh của một vật sáng đặt vuông góc với trục chính ?
CÂU 3
Đối với gương cầu lõm, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là chính xác :
A. Vật thật luôn cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật ngược chiều, lớn hay nhỏ hơn vật, ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật .
Sai
Đúng
1./ Gương cầu lồi:
a) Định nghĩa:
Quan sát hình vẽ và cho biết: Gương cầu lồi là gì?
Là một gương cầu có tâm nằm ở sau gương.
b) Tiêu điểm chính:
F
F: Tiêu điểm ảo
c) Cách vẽ ảnh qua gương cầu lồi:
S’
* Ảnh của 1 vật qua gương cầu lồi:
Lưu ý: Ảnh của một vật qua gương cầu lồi bao giờ cũng là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
d) Thị trường của gương cầu lồi:
Là hình không gian hình nón cụt nằm ở trước gương sao cho khi vật đặt trong vùng không gian này mắt nhìn thấy vật qua gương.
Vậy thị trường của gương cầu lồi là gì?
2./ Công thức gương cầu :
a) Qui ước dấu:
A
B
B’
A’
d
d’
h
h’
Vật thật: d > 0 - Vật ảo: d < 0.
Ảnh thật: d’> 0 - Ảnh ảo: d’ < 0
Gương cầu lõm: f > 0 - Gương cầu lồi: f < 0
Nếu ảnh ngược chiều vật thì h’ trái dấu với h.
Nếu ảnh cùng chiều vật thì h’ cùng dấu với h.
b) Công thức:
c) Độ phóng đại ảnh:
Nghiên cứu SGK và cho biết độ phóng đại ảnh là gì?
Là tỉ số giữa chiều cao ảnh và chiều cao vật.
Qua chứng minh ta được:
k > 0: Ảnh cùng chiều vật.
k <0 : Ảnh ngược chiều vật.
d : K/c từ vật đến gương (m).
d’ : K/c từ ảnh đến gương (m).
f : Tiêu cự (m)
a) Gương cầu lõm:
3./ Ứng dụng :
Dùng trong các lò mặt trời.
Trong các đèn pha, đèn chiếu,…
Trong các kính thiên văn phản xạ.
b) Gương cầu lồi:
Gương nhìn sau của ô tô, xe máy…
Ứng dụng của gương cầu lồi
CỦNG CỐ
CÂU 1
CÂU 2
- Gương cầu lồi là gì ?
- Nêu những đặc điểm của ảnh của một vật trong gương cầu lồi ?
CÂU 1
CÂU 2
Phát biểu nào sau đây về ảnh của vật thật qua gương cầu là đúng :
A. Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật .
B. Vật thật ở xa gương cầu lồi sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật .
C. Vật thật ở xa ngoài quang tâm của gương cầu lõm cho ảnh ảo.
D. Vật thật trong khoảng từ O đến F của gương cầu lõm cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật thật .
Sai
Đúng
Bài học đến đây là kết thúc
Chúc các em học giỏi
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
- Gương cầu lõm là gì ?
- Tiêu điểm chính là gì ?
- Tiêu cự là gì ?
CÂU 1
CÂU 2
- Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng nằm ngoài trục chính ?
- Nêu cách vẽ ảnh của một vật sáng đặt vuông góc với trục chính ?
CÂU 3
Đối với gương cầu lõm, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là chính xác :
A. Vật thật luôn cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật ngược chiều, lớn hay nhỏ hơn vật, ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật .
Sai
Đúng
1./ Gương cầu lồi:
a) Định nghĩa:
Quan sát hình vẽ và cho biết: Gương cầu lồi là gì?
Là một gương cầu có tâm nằm ở sau gương.
b) Tiêu điểm chính:
F
F: Tiêu điểm ảo
c) Cách vẽ ảnh qua gương cầu lồi:
S’
* Ảnh của 1 vật qua gương cầu lồi:
Lưu ý: Ảnh của một vật qua gương cầu lồi bao giờ cũng là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
d) Thị trường của gương cầu lồi:
Là hình không gian hình nón cụt nằm ở trước gương sao cho khi vật đặt trong vùng không gian này mắt nhìn thấy vật qua gương.
Vậy thị trường của gương cầu lồi là gì?
2./ Công thức gương cầu :
a) Qui ước dấu:
A
B
B’
A’
d
d’
h
h’
Vật thật: d > 0 - Vật ảo: d < 0.
Ảnh thật: d’> 0 - Ảnh ảo: d’ < 0
Gương cầu lõm: f > 0 - Gương cầu lồi: f < 0
Nếu ảnh ngược chiều vật thì h’ trái dấu với h.
Nếu ảnh cùng chiều vật thì h’ cùng dấu với h.
b) Công thức:
c) Độ phóng đại ảnh:
Nghiên cứu SGK và cho biết độ phóng đại ảnh là gì?
Là tỉ số giữa chiều cao ảnh và chiều cao vật.
Qua chứng minh ta được:
k > 0: Ảnh cùng chiều vật.
k <0 : Ảnh ngược chiều vật.
d : K/c từ vật đến gương (m).
d’ : K/c từ ảnh đến gương (m).
f : Tiêu cự (m)
a) Gương cầu lõm:
3./ Ứng dụng :
Dùng trong các lò mặt trời.
Trong các đèn pha, đèn chiếu,…
Trong các kính thiên văn phản xạ.
b) Gương cầu lồi:
Gương nhìn sau của ô tô, xe máy…
Ứng dụng của gương cầu lồi
CỦNG CỐ
CÂU 1
CÂU 2
- Gương cầu lồi là gì ?
- Nêu những đặc điểm của ảnh của một vật trong gương cầu lồi ?
CÂU 1
CÂU 2
Phát biểu nào sau đây về ảnh của vật thật qua gương cầu là đúng :
A. Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật .
B. Vật thật ở xa gương cầu lồi sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật .
C. Vật thật ở xa ngoài quang tâm của gương cầu lõm cho ảnh ảo.
D. Vật thật trong khoảng từ O đến F của gương cầu lõm cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật thật .
Sai
Đúng
Bài học đến đây là kết thúc
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Hà Yên Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)