Bài 7. Gương cầu lồi
Chia sẻ bởi Chu Xuan Tieu |
Ngày 22/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1) Em hãy nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
Đáp án:
1) Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là:
+ Ảnh ảo,
+ Độ lớn bằng vật
+ Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
2) Biết ảnh của gương phẳng là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.
2) Vì sao biết ảnh của gương phẳng là ảnh ảo?
3
Nhìn vào một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương.
Nếu gương phản xạ có mặt ngoài của một phần mặt cầu (gương cầu lồi) thì ta có nhìn thấy ảnh của mình nữa không? Nếu có ảnh thì ảnh đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào?
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
Quan sát hình 7.1
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
Dự đoán: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
- Là ảnh gì?
- Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
2) Thí nghiệm kiểm tra:
Dụng cụ : 1 cây nến
1 gương cầu lồi
1 màn chắn
1) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tiến hành: Như hình 7.1
Quan sát và trả lời câu hỏi sau:
Có hứng được ảnh của vật ở màn chắn hay không?
Kết quả: Không hứng được ảnh của vật ở màn chắn.
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) để được câu đúng.
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Dụng cụ : 2 cây nến như nhau
1 gương cầu lồi
1 gương phẳng
Tiến hành: Như hình 7.2
So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gương
Kết quả:
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn hơn ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Dụng cụ : 2 cây nến như nhau
1 gương cầu lồi
1 gương phẳng
Tiến hành: Như hình 7.2
So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gương
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng.
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Kết quả:
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn hơn ảnh của vật tạo bở gương cầu lồi
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
Để nhận biết một gương có phải là gương cầu lồi hay không ta làm cách nào?
Đáp án: Ta đặt một vật trước gương, nếu ảnh của vật tạo bởi gương đó là ảnh ảo và nhỏ hơn vật thì đó là gương cầu lồi.
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
II) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
1) Thí nghiệm:
* Mục đích: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
* Dụng cụ: - 1 gương phẳng
- 1 gương cầu lồi
* Tiến hành: như hình 6.2 và 7.3
* So sánh vùng nhìn thấy của hai gương.
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…).
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng …… hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kíhc thước
rộng
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
II) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
1) Thí nghiệm:
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…).
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng …… hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước
2) Kết luận:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
rộng
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
II) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
III) Vận dụng:
Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
C3
Đáp án:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở phía sau.
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
II) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
III) Vận dụng:
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (Hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
C4
Đáp án:
Ở những chỗ đường gấp khúc có gương cầu lồi lớn đã giúp cho người lái xe nhìn thấy người, xe cộ,… bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
II) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
III) Vận dụng:
Bài tập:
Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi?
A. Không hứng được trên màn hình, nhỏ hơn vật;
A
B. Hứng được trên màn hình, nhỏ hơn vật
C. Hứng được trên màn hình, bằng vật
D. Không hứng được trên màn, bằng vật
1) Học thuộc các kết luận và phần ghi nhớ SGK.
2) Vận dụng làm các bài tập trong SBT
3) Đọc mục “Có thể em chưa biết”
4) So sánh sự giống và khác nhau giữa gương phẳng và gương cầu lồi?
1) Em hãy nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
Đáp án:
1) Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là:
+ Ảnh ảo,
+ Độ lớn bằng vật
+ Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
2) Biết ảnh của gương phẳng là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.
2) Vì sao biết ảnh của gương phẳng là ảnh ảo?
3
Nhìn vào một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương.
Nếu gương phản xạ có mặt ngoài của một phần mặt cầu (gương cầu lồi) thì ta có nhìn thấy ảnh của mình nữa không? Nếu có ảnh thì ảnh đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào?
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
Quan sát hình 7.1
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
Dự đoán: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
- Là ảnh gì?
- Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
2) Thí nghiệm kiểm tra:
Dụng cụ : 1 cây nến
1 gương cầu lồi
1 màn chắn
1) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tiến hành: Như hình 7.1
Quan sát và trả lời câu hỏi sau:
Có hứng được ảnh của vật ở màn chắn hay không?
Kết quả: Không hứng được ảnh của vật ở màn chắn.
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) để được câu đúng.
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Dụng cụ : 2 cây nến như nhau
1 gương cầu lồi
1 gương phẳng
Tiến hành: Như hình 7.2
So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gương
Kết quả:
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn hơn ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Dụng cụ : 2 cây nến như nhau
1 gương cầu lồi
1 gương phẳng
Tiến hành: Như hình 7.2
So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gương
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng.
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Kết quả:
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn hơn ảnh của vật tạo bở gương cầu lồi
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
Kết quả dự đoán:
Ảnh ảo
- Nhỏ hơn vật.
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
Để nhận biết một gương có phải là gương cầu lồi hay không ta làm cách nào?
Đáp án: Ta đặt một vật trước gương, nếu ảnh của vật tạo bởi gương đó là ảnh ảo và nhỏ hơn vật thì đó là gương cầu lồi.
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
II) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
1) Thí nghiệm:
* Mục đích: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
* Dụng cụ: - 1 gương phẳng
- 1 gương cầu lồi
* Tiến hành: như hình 6.2 và 7.3
* So sánh vùng nhìn thấy của hai gương.
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…).
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng …… hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kíhc thước
rộng
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
II) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
1) Thí nghiệm:
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…).
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng …… hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước
2) Kết luận:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
rộng
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
II) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
III) Vận dụng:
Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
C3
Đáp án:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở phía sau.
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
II) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
III) Vận dụng:
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (Hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
C4
Đáp án:
Ở những chỗ đường gấp khúc có gương cầu lồi lớn đã giúp cho người lái xe nhìn thấy người, xe cộ,… bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Bài 7: Gương cầu lồi
I) Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi.
1) Quan sát:
2) Thí nghiệm kiểm tra:
a) Thí nghiệm 1 (H 7.1):
Tính chất 1:
Ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh … không hứng được trên màn chắn.
ảo
b) Thí nghiệm 2 (H 7.2)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ….. hơn vật.
nhỏ
Tính chất 2:
II) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
1) Thí nghiệm:
2) Kết luận:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
III) Vận dụng:
Bài tập:
Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi?
A. Không hứng được trên màn hình, nhỏ hơn vật;
A
B. Hứng được trên màn hình, nhỏ hơn vật
C. Hứng được trên màn hình, bằng vật
D. Không hứng được trên màn, bằng vật
1) Học thuộc các kết luận và phần ghi nhớ SGK.
2) Vận dụng làm các bài tập trong SBT
3) Đọc mục “Có thể em chưa biết”
4) So sánh sự giống và khác nhau giữa gương phẳng và gương cầu lồi?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Xuan Tieu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)