Bài 7. Gương cầu lồi
Chia sẻ bởi Vĩnh Hoàng |
Ngày 22/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7/5
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI TỔ LÝ - CÔNG NGHỆ
GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG
Kiểm TRA BàI Cũ
Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì?
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gường phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật;
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.
b. Trong các cách vẽ ảnh sau, cách vẽ nào đúng nhất?
Tiết 8 – Bài 7:
GƯƠNG CẦU LỒI
(1)
(2)
GƯƠNG PHẲNG
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7 – Bài 8: GƯƠNG CẦU LỒI.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
* Quan sát:
C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:
1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn.
2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật.
Ảnh đó đúng là ảnh ảo.
Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
* Thí nghiệm kiểm tra:
Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2( thay cây nến bằng viên pin), trong đó hai viên pin giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau.
So sánh độ lớn ảnh của hai viên pin tạo bởi hai gương.
Tiết8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
* Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh không hứng được trên màn,
Ảnh hơn vật.
ảo
nhỏ
Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Thí nghiệm:
Đặt một gương phẳng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
rộng
Đặt một gương phẳng thẳng đứng và đặt tấm bìa chắn trước gương. Dùng hai viên pin đặt ở 2 đầu tấm bìa, di chuyển từ ngoài vào trong, khi nào thấy ảnh của hai viên pin trong gương ta đánh dấu vùng nhìn thấy của gương trên tấm bìa. Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi có cùng kích thước.và đặt đúng vị trí đặt gương phẳng. Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và trả lời câu C2.
Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
III. Vận dụng.
C3: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Làm như thế giúp cho người lái xe có thể quan sát được khoảng rộng hơn ở đằng sau so với khi nhìn vào gương phẳng vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
III. Vận dụng.
C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
Gương cầu lồi này giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Ghi nh?:
Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn bằng vật.
CỦNG CỐ
Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:
A. Mặt lõm của một phần mặt cầu. C. Mặt phẳng của gương phẳng.
B. Mặt lồi của một phần mặt cầu. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn. C. Bằng nhau.
B. Rộng hơn. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lồi có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thê có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó. Em hãy thử vẽ hai tia trong chùm tia tới xuất phát từ một điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi đến gương ( hình 7.5) rồi vẽ tiếp hai tia phản xạ.
?Chùm phản xạ sẽ hội tụ hay phân kì?
?Ảnh của điểm sáng tạo bởi gương sẽ là ảnh gì?
Cách quán sát ảnh ảo qua gương cầu lồi là đặt mắt
trước gương đón chùm tia phản xạ và nhìn ra sau gương.
CÁCH QUAN SÁT ẢNH ẢO
QUA GƯƠNG CẦU LỒI
Về NHà
H?c ghi nh?
Xem l?i v tr? l?i cỏc cõu h?i ph?n " Cú th? em chua bi?t".
Lm bi t?p 7.1 d?n 7.4/SBT.
So?n tru?c bi 8: GUONG C?U LếM.
+ m?i nhúm chu?n b? 2 viờn pin d?i.
+ d?c ki cỏc thớ nghi?m v d? doỏn cỏc cõu tr? l?i C.
Câu 2: Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng là gì?
Câu 3: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì ……………bằng góc tới.
Câu4: Những vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì?
Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi Trái Đất đi vào vùng bóng đen của Mặt Trăng là gì?
Câu 6: Tia sáng khi gặp gương phẳng bị hắt trở lại gọi là gì?
Câu 1: Dụng cụ dùng để soi ảnh của mình hằng ngày?.
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI TỔ LÝ - CÔNG NGHỆ
GV: NGUYỄN THỊ HƯƠNG
Kiểm TRA BàI Cũ
Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì?
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gường phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật;
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.
b. Trong các cách vẽ ảnh sau, cách vẽ nào đúng nhất?
Tiết 8 – Bài 7:
GƯƠNG CẦU LỒI
(1)
(2)
GƯƠNG PHẲNG
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7 – Bài 8: GƯƠNG CẦU LỒI.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
* Quan sát:
C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:
1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn.
2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật.
Ảnh đó đúng là ảnh ảo.
Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
* Thí nghiệm kiểm tra:
Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2( thay cây nến bằng viên pin), trong đó hai viên pin giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau.
So sánh độ lớn ảnh của hai viên pin tạo bởi hai gương.
Tiết8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
* Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh không hứng được trên màn,
Ảnh hơn vật.
ảo
nhỏ
Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Thí nghiệm:
Đặt một gương phẳng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
rộng
Đặt một gương phẳng thẳng đứng và đặt tấm bìa chắn trước gương. Dùng hai viên pin đặt ở 2 đầu tấm bìa, di chuyển từ ngoài vào trong, khi nào thấy ảnh của hai viên pin trong gương ta đánh dấu vùng nhìn thấy của gương trên tấm bìa. Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi có cùng kích thước.và đặt đúng vị trí đặt gương phẳng. Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và trả lời câu C2.
Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
III. Vận dụng.
C3: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Làm như thế giúp cho người lái xe có thể quan sát được khoảng rộng hơn ở đằng sau so với khi nhìn vào gương phẳng vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Tiết 8 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
III. Vận dụng.
C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
Gương cầu lồi này giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Ghi nh?:
Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn bằng vật.
CỦNG CỐ
Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:
A. Mặt lõm của một phần mặt cầu. C. Mặt phẳng của gương phẳng.
B. Mặt lồi của một phần mặt cầu. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn. C. Bằng nhau.
B. Rộng hơn. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lồi có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thê có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó. Em hãy thử vẽ hai tia trong chùm tia tới xuất phát từ một điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi đến gương ( hình 7.5) rồi vẽ tiếp hai tia phản xạ.
?Chùm phản xạ sẽ hội tụ hay phân kì?
?Ảnh của điểm sáng tạo bởi gương sẽ là ảnh gì?
Cách quán sát ảnh ảo qua gương cầu lồi là đặt mắt
trước gương đón chùm tia phản xạ và nhìn ra sau gương.
CÁCH QUAN SÁT ẢNH ẢO
QUA GƯƠNG CẦU LỒI
Về NHà
H?c ghi nh?
Xem l?i v tr? l?i cỏc cõu h?i ph?n " Cú th? em chua bi?t".
Lm bi t?p 7.1 d?n 7.4/SBT.
So?n tru?c bi 8: GUONG C?U LếM.
+ m?i nhúm chu?n b? 2 viờn pin d?i.
+ d?c ki cỏc thớ nghi?m v d? doỏn cỏc cõu tr? l?i C.
Câu 2: Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng là gì?
Câu 3: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì ……………bằng góc tới.
Câu4: Những vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì?
Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi Trái Đất đi vào vùng bóng đen của Mặt Trăng là gì?
Câu 6: Tia sáng khi gặp gương phẳng bị hắt trở lại gọi là gì?
Câu 1: Dụng cụ dùng để soi ảnh của mình hằng ngày?.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vĩnh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)