Bài 7. Gương cầu lồi
Chia sẻ bởi Vũ Quý Nghị |
Ngày 22/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Ý
7
TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
TRƯỜNG THCS MINH THU? N 3
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG * PHÒNG GD & ĐT U MINH THƯỢNG *
* NIÊN KHOÁ 2010-2011*
Chúc các em học tập tốt
BÀI GIẢNG CÓ TRÌNH CHIẾU
Chúc các em học tập tốt
GD
KIN GIANG
MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi.
-Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm để xác định đúng tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
3.Thái độ: Biết vận dụng được các phương án thí nghiệm đã là -> tìm ra phương án
kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
GƯƠNG CẦU LỒI
Trả lời :
Nêu các tính chất ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng ?
+Ảnh ảo tạo bỡi gương phẳng lớn bằng vật.
+Khoảng cách từ một điểm của vật
đến gương phẳng bằng khoảng cách
từ ảnh của điểm đó đến gương phẳng.
+Các tia sáng từ điểm sáng S đến gương
phẳng có tia phản xạ nằm trên đường
thẳng kéo dài đi qua ảnh ảo S/.
Quaự deó, ủeồ caực laựi xe quan saựt roừ ủửụùc trửụực vaứ sau xe cuỷa mỡnh .
Tại sao lại như thế ???
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ
GƯƠNG CẦU LỒI
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
1.Quan sát :
C1 Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh :
Ảnh đó có phải là ảnh ảo không ? Tại sao ?
Ảnh đó lớn hay nhỏ hơn vật ?
I GƯƠNG CẦU LỒI:
So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gương
Gương phẳng
Gương cầu lồi
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
1.Quan sát :
2.Thí nghiệm kiểm tra : Bố trí thí nghiệm như hình 7.2.
I GƯƠNG CẦU LỒI:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây :
- Là ảnh ……… vì ……………………………………
- Ảnh ………… hơn vật.
ảo
không hứng được trên màn chắn
nhỏ
3.Kết luận :
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
1.Quan sát :
2.Thí nghiệm kiểm tra : Bố trí thí nghiệm như hình 7.2.
I GƯƠNG CẦU LỒI:
II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI:
Thí nghiệm :
Đặt một gương phẳng thẳng đứng trước mặt. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng. Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
C2 So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
2.Kết luận : Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ……………… hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
RỘNG
O
O
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
I GƯƠNG CẦU LỒI:
II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI:
1.Thí nghiệm:
C3 Trên ô tô, xe máy, xe đạp … người ta phải lắp các gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lơi gì ?
III. VẬN DỤNG :
Trả lời : Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
I .GƯƠNG CẦU LỒI:
II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI:
C4 Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? (Hình 7.4)
Trả lời : Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
?
?
Hình ảnh minh họa
III. VẬN DỤNG :
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
I .GƯƠNG CẦU LỒI:
II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI:
Có thể em chưa biết
*Em hãy thử vẽ hai tia trong chùm tia tới xuất phát từ điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi ( Hình 7.5) rồi vẽ tiếp hai tia phản xạ. Chùm phản xạ sẽ hội tụ hay phân kỳ ? Ảnh của điểm sáng tạo bỡi gương sẽ là ảnh gì ?
*Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lồi có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.
o
i
i’
i1
I1’
S
S/
BÀI TẬP
7.1 Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
C. Hứng được trên màn, bằng vật.
D. Không hứng được trên màn, bằng vật.
7.2 Người lái ôtô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng ?
A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
DĂN DÒ
Học thuộc nội dung ghi nhớ của bài
Làm các bài tập từ 5.1 đến 5.14 SBT
Đäc l¹i phÇn cã thÓ em cha biÕt
ChuÈn bÞ bµi :Gương cầu lõm
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
Ậ
T
L
Ý
7
TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
TRƯỜNG THCS MINH THU? N 3
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG * PHÒNG GD & ĐT U MINH THƯỢNG *
* NIÊN KHOÁ 2010-2011*
Chúc các em học tập tốt
BÀI GIẢNG CÓ TRÌNH CHIẾU
Chúc các em học tập tốt
GD
KIN GIANG
MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi.
-Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm để xác định đúng tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
3.Thái độ: Biết vận dụng được các phương án thí nghiệm đã là -> tìm ra phương án
kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
GƯƠNG CẦU LỒI
Trả lời :
Nêu các tính chất ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng ?
+Ảnh ảo tạo bỡi gương phẳng lớn bằng vật.
+Khoảng cách từ một điểm của vật
đến gương phẳng bằng khoảng cách
từ ảnh của điểm đó đến gương phẳng.
+Các tia sáng từ điểm sáng S đến gương
phẳng có tia phản xạ nằm trên đường
thẳng kéo dài đi qua ảnh ảo S/.
Quaự deó, ủeồ caực laựi xe quan saựt roừ ủửụùc trửụực vaứ sau xe cuỷa mỡnh .
Tại sao lại như thế ???
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ
GƯƠNG CẦU LỒI
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
1.Quan sát :
C1 Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh :
Ảnh đó có phải là ảnh ảo không ? Tại sao ?
Ảnh đó lớn hay nhỏ hơn vật ?
I GƯƠNG CẦU LỒI:
So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gương
Gương phẳng
Gương cầu lồi
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
1.Quan sát :
2.Thí nghiệm kiểm tra : Bố trí thí nghiệm như hình 7.2.
I GƯƠNG CẦU LỒI:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây :
- Là ảnh ……… vì ……………………………………
- Ảnh ………… hơn vật.
ảo
không hứng được trên màn chắn
nhỏ
3.Kết luận :
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
1.Quan sát :
2.Thí nghiệm kiểm tra : Bố trí thí nghiệm như hình 7.2.
I GƯƠNG CẦU LỒI:
II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI:
Thí nghiệm :
Đặt một gương phẳng thẳng đứng trước mặt. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng. Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
C2 So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
2.Kết luận : Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ……………… hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
RỘNG
O
O
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
I GƯƠNG CẦU LỒI:
II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI:
1.Thí nghiệm:
C3 Trên ô tô, xe máy, xe đạp … người ta phải lắp các gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lơi gì ?
III. VẬN DỤNG :
Trả lời : Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
I .GƯƠNG CẦU LỒI:
II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI:
C4 Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? (Hình 7.4)
Trả lời : Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
?
?
Hình ảnh minh họa
III. VẬN DỤNG :
GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết 7:
I .GƯƠNG CẦU LỒI:
II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI:
Có thể em chưa biết
*Em hãy thử vẽ hai tia trong chùm tia tới xuất phát từ điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi ( Hình 7.5) rồi vẽ tiếp hai tia phản xạ. Chùm phản xạ sẽ hội tụ hay phân kỳ ? Ảnh của điểm sáng tạo bỡi gương sẽ là ảnh gì ?
*Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lồi có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.
o
i
i’
i1
I1’
S
S/
BÀI TẬP
7.1 Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
C. Hứng được trên màn, bằng vật.
D. Không hứng được trên màn, bằng vật.
7.2 Người lái ôtô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng ?
A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
DĂN DÒ
Học thuộc nội dung ghi nhớ của bài
Làm các bài tập từ 5.1 đến 5.14 SBT
Đäc l¹i phÇn cã thÓ em cha biÕt
ChuÈn bÞ bµi :Gương cầu lõm
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quý Nghị
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)