Bài 7. Gương cầu lồi

Chia sẻ bởi Trần Viết Tuyến | Ngày 22/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Môn vật lý: lớp 7a1
Trường THCS Rômen
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lý
Tiết 7 : Gương cầu lồi
Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
Trả lời :
 Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
 Ảnh lớn bằng vật.
 Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đến gương.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Quan sát:
Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi ở hình 7.1 và cho nhận xét:
Ảnh có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
2. ?nh l?n hay nh? hon v?t
Ảnh ảo, vì không hứng
được trên màn chắn
- ?nh nh? hon v?t
Tiết 7 : Gương cầu lồi
So sánh độ lớn ảnh tạo bởi gương
Gương phẳng
Gương cầu lồi
2. Thí nghiệm kiểm tra: (Hình 7.2)
So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gương
GƯƠNG PHẲNG
3.Kết luận:
?nh c?a m?t v?t t?o b?i guong c?u l?i
cĩ c�c tính ch?t sau:
- L� ?nh .....khơng h?ng du?c tr�n m�n ch?n.
- ?nh .... hon v?t
ảo
nhỏ
Tiết 7: Gương cầu lồi
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm: (hình 7.3)
Tiết 7: Gương cầu lồi
So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương
Gương phẳng
Gương cầu lồi
VNT
Gương cầu lồi
VNT
Gương phẳng
II.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm: (hình 7.3)
2. Kết luận:
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ………………. hơn với khi nhìn vào gương phẳng có cùng
kích thước
rộng
Tiết 7: Gương cầu lồi
III.Vận dụng:
Trên ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn đằng sau.
Tiết 7 : Gương cầu lồi
C4
III.Vận dụng:
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Tiết 7 : Gương cầu lồi
Bài tập 1:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất
nào sau đây?
A. Ảnh thật, bằng vật.
B. Ảnh ảo, bằng vật.
C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách
từ vật đến gương.
D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật
Bài tập 2:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với
vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn. B. Bằng nhau.
C. Rộng hơn. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.
- Hãy tìm trong các đồ dùng ở nhà các vật có dạng giống một gương cầu lồi.
- Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bởi gương.
- Anh đó có độ lớn thay đổi như thế nào khi ta đưa vật lại gần gương?
Bài 7.4 SBT
 Học thuộc phần ghi nhớ trang 21.sgk.
 Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.5, 7.6 trang 18,19 SBT.
 Đọc trước bai “ GƯƠNG CẦU LÕM”
Dặn dò
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
O
A
S

X
N

H
P
Câu 1: Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng.
Câu 2: Vật có mặt phản xạ hình cầu.
Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi Trái đất đi vào vùng bóng đen của Mặt trăng.
Câu 5: Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây.
Từ hàng dọc là gì?
Câu 4: Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phẳng thì bị hắt lại theo một hướng xác định.
1
2
3
4
5
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
S’
P
R
.
)
)
)
)
i
i
í
í
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Viết Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)