Bài 7. Gương cầu lồi
Chia sẻ bởi Trần Thị Truyền |
Ngày 22/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Dĩ An
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: Trần Thị Truyền
TỔ BM: VẬT LÝ – TIN HỌC
Vận dụng kiến thức đã học, với bức tranh ảnh này, Em biết những thông tin gì?
Đàn voi trong ánh hoàng hôn
được nhiếp ảnh gia Frans Lanting chụp tại Công viên Quốc gia Chobe thuộc Botswana vào năm 1986.
Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1. Nhận biết gương cầu lồi:
Gương cầu lồi là gương có dạng hình cầu, có mặt phản xạ cong và lồi ra phía ngoài.
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA DỰ ĐOÁN:
3. Tính chất ảnh:
- Ảnh ảo ( vì không hứng được trên màn chắn).
- Ảnh ảo có độ lớn nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Với gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước, vùng nhìn thấy của gương nào lớn hơn?
Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
S
N’
N
Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
R
R’
C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn.
Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
… Nhờ vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng, Giúp người lái xe quan sát thấy được các phương tiện giao thông bị vật cản che khuất bên kia và tránh tai nạn.
C3:Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp ương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Vậy Gương cầu lồi giúp ích gì cho người lái xe?
… Vì thông thường vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, nên gương cầu lồi giúp cho người lái xe quan sát được vùng phía sau rộng hơn.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
III. Vận dụng:
C3:
C4:
SƠ ĐỒ TƯ DUY
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài và làm lại C3, C4
2. Làm hết bài tập trong SBT
3. Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
Đọc và tìm hiểu trước bài 8: “GƯƠNG CẦU LÕM”
1
2
3
4
5
Trò chơi ô chữ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Hi?n tu?ng ỏnh sỏng khi g?p guong ph?ng thỡ b? h?t l?i theo m?t hu?ng xỏcd?nh.
Hi?n tu?ng x?y ra khi Trỏi D?t di vo vựng búng den c?a M?t Trang.
V?t cú m?t ph?n x? hỡnh c?u.
?
?
?
?
?
?
Di?m sỏng m ta nhỡn th?y trờn tr?i, ban dờm,tr?i quang mõy.
Cỏi m ta nhỡn th?y trong guong ph?ng.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: Trần Thị Truyền
TỔ BM: VẬT LÝ – TIN HỌC
Vận dụng kiến thức đã học, với bức tranh ảnh này, Em biết những thông tin gì?
Đàn voi trong ánh hoàng hôn
được nhiếp ảnh gia Frans Lanting chụp tại Công viên Quốc gia Chobe thuộc Botswana vào năm 1986.
Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1. Nhận biết gương cầu lồi:
Gương cầu lồi là gương có dạng hình cầu, có mặt phản xạ cong và lồi ra phía ngoài.
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA DỰ ĐOÁN:
3. Tính chất ảnh:
- Ảnh ảo ( vì không hứng được trên màn chắn).
- Ảnh ảo có độ lớn nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Với gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước, vùng nhìn thấy của gương nào lớn hơn?
Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
S
N’
N
Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
R
R’
C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn.
Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
… Nhờ vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng, Giúp người lái xe quan sát thấy được các phương tiện giao thông bị vật cản che khuất bên kia và tránh tai nạn.
C3:Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp ương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Vậy Gương cầu lồi giúp ích gì cho người lái xe?
… Vì thông thường vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, nên gương cầu lồi giúp cho người lái xe quan sát được vùng phía sau rộng hơn.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
III. Vận dụng:
C3:
C4:
SƠ ĐỒ TƯ DUY
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài và làm lại C3, C4
2. Làm hết bài tập trong SBT
3. Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
Đọc và tìm hiểu trước bài 8: “GƯƠNG CẦU LÕM”
1
2
3
4
5
Trò chơi ô chữ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Hi?n tu?ng ỏnh sỏng khi g?p guong ph?ng thỡ b? h?t l?i theo m?t hu?ng xỏcd?nh.
Hi?n tu?ng x?y ra khi Trỏi D?t di vo vựng búng den c?a M?t Trang.
V?t cú m?t ph?n x? hỡnh c?u.
?
?
?
?
?
?
Di?m sỏng m ta nhỡn th?y trờn tr?i, ban dờm,tr?i quang mõy.
Cỏi m ta nhỡn th?y trong guong ph?ng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)