Bài 7. Gương cầu lồi
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc |
Ngày 22/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
GV:Trần Thị Ngọc
TRƯỜNG THCS LONG TOÀN - THÀNH PHỐ BÀ RỊA
VỀ DỰ TIẾT HỌC MÔN VẬT LÝ 7
Em hãy cho biết tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng?
Tiết 8- Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Nếu mặt gương không phẳng thì ảnh của mình ???
Nhiệm vụ mỗi nhóm
1) Aûnh coù phaûi laø aûnh aûo khoâng? Vì sao?
2) Aûnh lôùn hay nhoû hôn vaät?
C1: B? trí thí nghi?m nhu hình 7.1.
Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét về các tính chất sau đây của ảnh:
* Thí nghi?m ki?m tra: B? trí thí nghi?m nhu hình 7.2. Quan st ?nh t?o b?i hai guong v so snh d? l?n c?a ?nh t?o b?i hai guong.
1. Gương phẳng
1. Một gương cầu lồi
Giá đỡ gương
Vật quan sát
(Chú ý: Hai gương cùng kích thước.)
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM MỖI NHÓM
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi cùng kích thước.
So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng cùng kích thước .
Nêu ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế
Thời gian 7 phút
Anh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:
- Là ảnh .. vì không hứng được trên màn chắn.
- Anh ... hơn vật.
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I/. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
II/. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được vùng ………….. hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
II/. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ...... hơn với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
III/ Vận dụng:
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I/. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
GƯƠNG CẦU LỒI
GƯƠNG PHẲNG
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I/. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Thí nghi?m ki?m tra: B? trí thí nghi?m nhu hình 7.2.
Quan sát ảnh tạo bởi hai gương và so sánh độ lớn của ảnh tạo bởi hai gương.
Anh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có nh?ng tính chất sau:
- Là ảnh .. vì không hứng được trên màn chắn.
- Anh ... hơn vật.
ảo
nhỏ
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I/. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng?
Giống nhau: Đều là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.
Khác nhau: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng.
II/. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ...... hơn với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
rộng
III/. Vân dụng:
III.Vận dụng:
C3: Trên ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn đằng sau.
Quan sát phía sau.
III.Vận dụng:
C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Quan sát phía trước.
Quan sát phía trước.
Quan sát trong nhà, phòng…
Quan sát phía ngoài nhà, xưởng…
Quan sát trong xưởng sản xuất,…
Quan sát trong nhà máy.
Trả lời nhanh các câu hỏi sau!
Câu 1
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh thật, bằng vật.
B. Ảnh ảo, bằng vật.
C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật
Câu 2:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn.
B. Bằng nhau.
C. Rộng hơn.
D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.
Người
Ảnh
Người
Ảnh
GƯƠNG PHẲNG
GƯƠNG CẦU LỒI
(2)
(1)
B
A
Hãy cho biết tên gọi của gương trong các hình (1) và (2) ?
1. Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng.
Trò chơi ô chữ
2. Vật có mặt phản xạ hình cầu.
3. Hiện tượng xảy ra khi trái đất đi vào vùng bóng tối của mặt trăng.
4. Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phẳng thì bị hắt lại theo một hướng xác định.
5. Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây.
Từ hàng dọc là gì?
Cổ vật chiếc gương tìm thấy trong lăng mộ Phú Hảo bằng đồng khoảng vào năm 1045-775 trước công nguyên dưới thời Đông Chu ( Trung Quốc )
Hình vẽ thợ chế tạo gương tại Venice vào thế kỉ 13. Những người thợ trộn vàng và đồng vào thiếc để tráng gương nên chi phí sản xuất một chiếc gương có thể so sánh với việc đóng một chiếc tàu hải quân cỡ lớn,…
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
S’
Tiết 8- Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I/. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
II/. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước
III.Vận dụng: Hồn thnh C3, C4 tr21 SGK
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ tr21 SGK
Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.5, 7.6 trang 18,19 SBT.
Đọc trước baøi “ GÖÔNG CAÀU LOÕM”
- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh gì? Độ lớn của ảnh và độ lớn của vật như thế nào?
- Gương cầu lõm có tác dụng gì? Ứng dụng của gương cầu lõm ở những thiết bị nào?
GV: Trần Thị Ngọc THCS Long Toàn
Kính Chào Quý Thầy Cô
Và Các Em
TRƯỜNG THCS LONG TOÀN - THÀNH PHỐ BÀ RỊA
VỀ DỰ TIẾT HỌC MÔN VẬT LÝ 7
Em hãy cho biết tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng?
Tiết 8- Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Nếu mặt gương không phẳng thì ảnh của mình ???
Nhiệm vụ mỗi nhóm
1) Aûnh coù phaûi laø aûnh aûo khoâng? Vì sao?
2) Aûnh lôùn hay nhoû hôn vaät?
C1: B? trí thí nghi?m nhu hình 7.1.
Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét về các tính chất sau đây của ảnh:
* Thí nghi?m ki?m tra: B? trí thí nghi?m nhu hình 7.2. Quan st ?nh t?o b?i hai guong v so snh d? l?n c?a ?nh t?o b?i hai guong.
1. Gương phẳng
1. Một gương cầu lồi
Giá đỡ gương
Vật quan sát
(Chú ý: Hai gương cùng kích thước.)
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM MỖI NHÓM
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi cùng kích thước.
So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng cùng kích thước .
Nêu ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế
Thời gian 7 phút
Anh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:
- Là ảnh .. vì không hứng được trên màn chắn.
- Anh ... hơn vật.
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I/. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
II/. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được vùng ………….. hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
II/. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ...... hơn với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
III/ Vận dụng:
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I/. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
GƯƠNG CẦU LỒI
GƯƠNG PHẲNG
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I/. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Thí nghi?m ki?m tra: B? trí thí nghi?m nhu hình 7.2.
Quan sát ảnh tạo bởi hai gương và so sánh độ lớn của ảnh tạo bởi hai gương.
Anh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có nh?ng tính chất sau:
- Là ảnh .. vì không hứng được trên màn chắn.
- Anh ... hơn vật.
ảo
nhỏ
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I/. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng?
Giống nhau: Đều là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.
Khác nhau: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng.
II/. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ...... hơn với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
rộng
III/. Vân dụng:
III.Vận dụng:
C3: Trên ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn đằng sau.
Quan sát phía sau.
III.Vận dụng:
C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Quan sát phía trước.
Quan sát phía trước.
Quan sát trong nhà, phòng…
Quan sát phía ngoài nhà, xưởng…
Quan sát trong xưởng sản xuất,…
Quan sát trong nhà máy.
Trả lời nhanh các câu hỏi sau!
Câu 1
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh thật, bằng vật.
B. Ảnh ảo, bằng vật.
C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật
Câu 2:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn.
B. Bằng nhau.
C. Rộng hơn.
D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.
Người
Ảnh
Người
Ảnh
GƯƠNG PHẲNG
GƯƠNG CẦU LỒI
(2)
(1)
B
A
Hãy cho biết tên gọi của gương trong các hình (1) và (2) ?
1. Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng.
Trò chơi ô chữ
2. Vật có mặt phản xạ hình cầu.
3. Hiện tượng xảy ra khi trái đất đi vào vùng bóng tối của mặt trăng.
4. Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phẳng thì bị hắt lại theo một hướng xác định.
5. Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây.
Từ hàng dọc là gì?
Cổ vật chiếc gương tìm thấy trong lăng mộ Phú Hảo bằng đồng khoảng vào năm 1045-775 trước công nguyên dưới thời Đông Chu ( Trung Quốc )
Hình vẽ thợ chế tạo gương tại Venice vào thế kỉ 13. Những người thợ trộn vàng và đồng vào thiếc để tráng gương nên chi phí sản xuất một chiếc gương có thể so sánh với việc đóng một chiếc tàu hải quân cỡ lớn,…
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
S’
Tiết 8- Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I/. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
II/. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước
III.Vận dụng: Hồn thnh C3, C4 tr21 SGK
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ tr21 SGK
Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.5, 7.6 trang 18,19 SBT.
Đọc trước baøi “ GÖÔNG CAÀU LOÕM”
- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh gì? Độ lớn của ảnh và độ lớn của vật như thế nào?
- Gương cầu lõm có tác dụng gì? Ứng dụng của gương cầu lõm ở những thiết bị nào?
GV: Trần Thị Ngọc THCS Long Toàn
Kính Chào Quý Thầy Cô
Và Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)