Bài 7. Gương cầu lồi

Chia sẻ bởi Patriot Pham | Ngày 22/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Gương cầu lồi thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

kính chào quý thầy cô
đến dự giờ của lớp
KIỂM TRA MIỆNG
Ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ?
Trả lời:
Nhìn vào một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương. Nếu gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu (gương cầu lồi) thì ta còn nhìn thấy ảnh của mình trong gương nữa không? Nếu có thì ảnh đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào?
Mặt phản xạ
Tuần 7-Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Quan sát:
C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1, đặt gần (trước) gương một vật bất kì.
Hình 7.1
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Quan sát:
C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1, đặt gần (trước) gương một vật bất kì
1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn.
2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật.
Hình 7.1
Tuần 7-Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:
Ta thấy trong gương xuất hiện gì ?
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Thí nghiệm kiểm tra:
Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2, đặt một gương cầu cạnh một gương phẳng cùng kích thước
Hình 7.2
Tuần 7-Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Trước tiên hãy so sánh độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng với độ lớn của vật
Đặt trứơc gương phẳng và gương cầu cùng kích thứơc hai vật giống nhau và cùng cách gương một khoảng như nhau. Trong hai gương sẽ xuất hiện cái gì?
Hình 7.2
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh không hứng được trên màn,
Ảnh hơn vật.
ảo
nhỏ
Tuần 7-Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
 Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
 Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Thí nghiệm:
Đặt một gương phẳng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng (bằng cách đánh dấu hai điểm xa nhất ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương )
Tuần 7-Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (bằng cách đánh dấu hai điểm xa nhất ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương )
Tuần 7-Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Thí nghiệm:
 Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Gương phẳng
Gương cầu lồi
So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
rộng
Tuần 7-Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
 Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
 Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
III. Vận dụng.
C3: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Làm như thế ta có thể quan sát được một vùng phía sau rộng hơn gương phẳng.
Trả lời :
Tuần 7-Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
 Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Ảnh của một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
III. Vận dụng.
C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
Gương cầu lồi này giúp cho người lái xe phát hiện được phía bên kia của đường bị khuất có vật cản hay xe chạy ngược chiều hay không, tránh xảy ra tai nạn.
Hình7.4
Tuần 7-Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Trả lời :
 Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Dùng trong siêu thị
Dùng trong phong thủy
Dùng trong nhà máy
Dùng trong lớp học
S’
Có thể em chưa biết
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Câu 1: Vật nào sau đây có hình dạng giống một gương cầu lồi?
A. Mặt nước lặng sóng
B. Đáy cốc thủy tinh
C. Đáy chậu nhựa
D. Mặt ngoài chiếc thìa inox
Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì?
A. Thật, nhỏ hơn vật
B. Thật, bằng vật
C. Ảo, nhỏ hơn vật
D. Ảo, lớn hơn vật.

Câu 3: Gương cầu lồi thường được dùng ở đâu?
A. Gương chiếu hậu của ô tô, xe máy
B. Gương đặt ở những đoạn đường gấp khúc
C. Gương đặt ở đầu xe tải
D. Cả ba trường hợp trên
HU?NG D?N H?C SINH T? H?C
Về nhà hoàn chỉnh các câu C và hoïc thuộc ghi nhớ
Làm bài tập từ bài 7.2 - 7.5 ( SBT /18-19 )
Chuaån bò baøi tieáp theo : “ Göông caàu loõm ”
+ Xem trước các câu C
+ Mỗi tổ đem theo cây đèn pin
CHÀO TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ – HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Patriot Pham
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)