Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Phong |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8
Tiết 25-26
Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
Xéc-van-tét (1547-1616), là nhà văn Tây Ban Nha.
2. Tác phẩm
- Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê gồm 2 phần:
+ Phần 1: 52 chương - xuất bản 1605
+ Phần 2: 74 chương - xuất bản 1615
-Văn bản: Là chương 8 của tác phẩm
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
a. Đọc và tóm tắt văn bản
b. Tìm hiểu chú thích
Ngữ văn 8
Tiết 25-26
Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1.Bố cục:
3 phần
Phần 1: Từ đầu -> không cân sức: Thầy trò Đôn Ki hô tê trước khi đánh nhau với cối xay gió ( những chiếc cối xay gió hay là những tên khổng lồ ghê ghớm)
Phần 2: Tiếp -> bị toạc nửa vai: Đánh nhau với cối xay gió (một trận giao chiến không cân sức)
Phần 3: Còn lại: Hai thầy trò tiếp tục cuộc phiêu lưu
Ngữ văn 8
Tiết 25-26
Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục:
2. Phân tích văn bản
Đôn Ki-hô-tê
- Ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm ? quyết giao chiến giết hết bọn chúng
- Thúc ngựa xông lên
- Thét lớn, quát mắng bọn khổng lồ
- Nguyện cầu người tình lí tưởng
- Ngọn giáo gãy tan tành, cả ngựa và người văng ra xa
- Thất bại vì pháp sư Phơ-ren-xton
- Đau đớn nhưng không rên la
- Bẻ một cành khô lắp thành ngọn giáo.
- Thức trắng đêm nghĩ tới người tình
- Không ăn sáng như hiệp sĩ
Xan-chô Pan-xa
- Chỉ là những chiếc cối xay gió ? cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức
- Can ngăn chủ và không tham gia vào cuộc giao chiến
- Vội chạy đến cứu chủ
- Thất bại vì đánh nhau với cối xay gió
- Mặc sức rên la
- Ung dung đánh chén, uống rượu ngon lành.
- Ngủ một mạch đến sáng
- Buồn rầu vì hết rượu
Đôn Ki-hô-tê
- Xuất thân: Dòng dõi tộc
- Dung mạo: Gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên con ngựa còm.
- Hành động: Dũng cảm, ưa phiêu lưu, mạo hiểm
- Quan niệm sống: Có khát vọng cao cả, vì lí tưởng công bằng, tự do cho mọi người
- Suy nghĩ: Mê muội, hoang tưởng vì đọc quá nhiều sách kiếm hiệp ? viển vông
Xan-chô Pan-xa
- Xuất thân: Nông dân
- Dung mạo: Béo lùn, cưỡi trên lưng con lừa.
- Hành động: Nhát gan, lười biếng
- Quan niệm sống: Mong ước tầm thường, chỉ hưởng thụ cá nhân
- Suy nghĩ: Tỉnh táo, thực dụng ? Thực tế
Ngữ văn 8
Tiết 25-26
Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục:
2. Phân tích văn bản
Nhân vật Đôn ki-hô-tê là người hoang tưởng, gàn dở, điên rồ nhưng dũng cảm và cao thượng.
Nhân vật Xan-chô Pan-xa là người tỉnh táo, hèn nhát và thực dụng đến tầm thường.
III. Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa, tác giả muốn khuyên nhủ người đời hãy tỉnh táo và cao thượng, đừng nên hoang tưởng và thực dụng
Biện pháp nghệ thuật đối lập, tương phản trong xây dựng hình tượng nhân vật
Tiết 25-26
Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
Xéc-van-tét (1547-1616), là nhà văn Tây Ban Nha.
2. Tác phẩm
- Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê gồm 2 phần:
+ Phần 1: 52 chương - xuất bản 1605
+ Phần 2: 74 chương - xuất bản 1615
-Văn bản: Là chương 8 của tác phẩm
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
a. Đọc và tóm tắt văn bản
b. Tìm hiểu chú thích
Ngữ văn 8
Tiết 25-26
Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1.Bố cục:
3 phần
Phần 1: Từ đầu -> không cân sức: Thầy trò Đôn Ki hô tê trước khi đánh nhau với cối xay gió ( những chiếc cối xay gió hay là những tên khổng lồ ghê ghớm)
Phần 2: Tiếp -> bị toạc nửa vai: Đánh nhau với cối xay gió (một trận giao chiến không cân sức)
Phần 3: Còn lại: Hai thầy trò tiếp tục cuộc phiêu lưu
Ngữ văn 8
Tiết 25-26
Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục:
2. Phân tích văn bản
Đôn Ki-hô-tê
- Ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm ? quyết giao chiến giết hết bọn chúng
- Thúc ngựa xông lên
- Thét lớn, quát mắng bọn khổng lồ
- Nguyện cầu người tình lí tưởng
- Ngọn giáo gãy tan tành, cả ngựa và người văng ra xa
- Thất bại vì pháp sư Phơ-ren-xton
- Đau đớn nhưng không rên la
- Bẻ một cành khô lắp thành ngọn giáo.
- Thức trắng đêm nghĩ tới người tình
- Không ăn sáng như hiệp sĩ
Xan-chô Pan-xa
- Chỉ là những chiếc cối xay gió ? cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức
- Can ngăn chủ và không tham gia vào cuộc giao chiến
- Vội chạy đến cứu chủ
- Thất bại vì đánh nhau với cối xay gió
- Mặc sức rên la
- Ung dung đánh chén, uống rượu ngon lành.
- Ngủ một mạch đến sáng
- Buồn rầu vì hết rượu
Đôn Ki-hô-tê
- Xuất thân: Dòng dõi tộc
- Dung mạo: Gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên con ngựa còm.
- Hành động: Dũng cảm, ưa phiêu lưu, mạo hiểm
- Quan niệm sống: Có khát vọng cao cả, vì lí tưởng công bằng, tự do cho mọi người
- Suy nghĩ: Mê muội, hoang tưởng vì đọc quá nhiều sách kiếm hiệp ? viển vông
Xan-chô Pan-xa
- Xuất thân: Nông dân
- Dung mạo: Béo lùn, cưỡi trên lưng con lừa.
- Hành động: Nhát gan, lười biếng
- Quan niệm sống: Mong ước tầm thường, chỉ hưởng thụ cá nhân
- Suy nghĩ: Tỉnh táo, thực dụng ? Thực tế
Ngữ văn 8
Tiết 25-26
Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục:
2. Phân tích văn bản
Nhân vật Đôn ki-hô-tê là người hoang tưởng, gàn dở, điên rồ nhưng dũng cảm và cao thượng.
Nhân vật Xan-chô Pan-xa là người tỉnh táo, hèn nhát và thực dụng đến tầm thường.
III. Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa, tác giả muốn khuyên nhủ người đời hãy tỉnh táo và cao thượng, đừng nên hoang tưởng và thực dụng
Biện pháp nghệ thuật đối lập, tương phản trong xây dựng hình tượng nhân vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)