Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Luyến |
Ngày 03/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo cùng các em hoc sinh!
Giáo viên hướng dẫn : Trần Văn Tác
Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Luyến
Kiểm tra bài cũ
Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về "cô bé bán diêm"?
Đánh nhau với cối xay gió
Trích: Đôn-ki-hô-tê
Xec-van-tec
Đánh nhau với cối xay gió
I. Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả:
M. Xéc-van-téc (1547-1616) là nhà văn xuất sắc của Tây Ban Nha thời Phục Hưng.
Ông sống cuộc sống nghèo túng bằng nghề viết văn.
Sáng tác văn học của ông thuộc nhiều thể loại: Tiểu thuyết, thơ, truyện ngắn.
M. Xéc-van-téc (1547-1616)
Trung tâm thủ đô Mađrít – Tây Ban Nha
Quê hương nhà văn vĩ đại Xéc-van-téc
2. Tác phẩm
Đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" ở phần đầu chương VIII của tiểu thuyết Đônkihôtê.
Đônkihôtê gồm 126 chương
- Phần I: 52 chương (1605)
- Phần II: 74 chương (1625).
Đánh nhau với cối xay gió
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc và tóm tắt:
2. Bố cục:
Gồm 3 phần:
Đọc
Tóm tắt
Phần I: Từ đầu..Cân sức: Thầy trò hiệp sĩ tranh cãi về kẻ thù.
Phần II: Tiếp.. Nửa vai: Một trận giao chiến không cân sức.
Phần III: Còn lại: Cuộc phiêu lưu tiếp tục.
III. Phân tích
Đánh nhau với cối xay gió
1. Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê
- Xuất thân: "Nhà quý tộc nghèo"
- Hình dáng, diện mạo: Tuổi trạc 50, người gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên lưng một con ngựa còm, đầu đội mũ sắt, mình mặc áo giáp, vai vác giáo dài.
Có khát vọng cao cả, mong giúp ích cho đời, dũng cảm nhưng mê muội, hão huyền, nực cười, đáng trách mà cũng đáng thương.
Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê
Muốn tiêu diệt những cái xấu xa.
Lí tưởng sống cao đẹp.
- Không cân sức Đônkihôtê chỉ có một mình, bên kia mấy chục tên khổng lồ.
1. Em đánh giá như thế nào về những ước vọng của Đôn Ki-hô-tê được thể hiện trong đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió"?
A. Ngớ ngẩn và điên rồ
B. Không phù hợp với thời đại
D. Tầm thường và xấu xa
C. Chính đáng và tốt đẹp
2. Ơ Đôn Ki-hô-tê còn có những phẩm chất đáng quý nào?
?Có tinh thần dũng cảm, có mục đích và lí tưởng sống cao đẹp, cao thượng, cao cả.
3. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về anh chàng hiệp sĩ này.
Củng cố
Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô
cùng các em!
Tạm biệt các thầy cô và các em học sinh!
Giáo viên hướng dẫn : Trần Văn Tác
Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Luyến
Kiểm tra bài cũ
Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về "cô bé bán diêm"?
Đánh nhau với cối xay gió
Trích: Đôn-ki-hô-tê
Xec-van-tec
Đánh nhau với cối xay gió
I. Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả:
M. Xéc-van-téc (1547-1616) là nhà văn xuất sắc của Tây Ban Nha thời Phục Hưng.
Ông sống cuộc sống nghèo túng bằng nghề viết văn.
Sáng tác văn học của ông thuộc nhiều thể loại: Tiểu thuyết, thơ, truyện ngắn.
M. Xéc-van-téc (1547-1616)
Trung tâm thủ đô Mađrít – Tây Ban Nha
Quê hương nhà văn vĩ đại Xéc-van-téc
2. Tác phẩm
Đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" ở phần đầu chương VIII của tiểu thuyết Đônkihôtê.
Đônkihôtê gồm 126 chương
- Phần I: 52 chương (1605)
- Phần II: 74 chương (1625).
Đánh nhau với cối xay gió
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc và tóm tắt:
2. Bố cục:
Gồm 3 phần:
Đọc
Tóm tắt
Phần I: Từ đầu..Cân sức: Thầy trò hiệp sĩ tranh cãi về kẻ thù.
Phần II: Tiếp.. Nửa vai: Một trận giao chiến không cân sức.
Phần III: Còn lại: Cuộc phiêu lưu tiếp tục.
III. Phân tích
Đánh nhau với cối xay gió
1. Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê
- Xuất thân: "Nhà quý tộc nghèo"
- Hình dáng, diện mạo: Tuổi trạc 50, người gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên lưng một con ngựa còm, đầu đội mũ sắt, mình mặc áo giáp, vai vác giáo dài.
Có khát vọng cao cả, mong giúp ích cho đời, dũng cảm nhưng mê muội, hão huyền, nực cười, đáng trách mà cũng đáng thương.
Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê
Muốn tiêu diệt những cái xấu xa.
Lí tưởng sống cao đẹp.
- Không cân sức Đônkihôtê chỉ có một mình, bên kia mấy chục tên khổng lồ.
1. Em đánh giá như thế nào về những ước vọng của Đôn Ki-hô-tê được thể hiện trong đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió"?
A. Ngớ ngẩn và điên rồ
B. Không phù hợp với thời đại
D. Tầm thường và xấu xa
C. Chính đáng và tốt đẹp
2. Ơ Đôn Ki-hô-tê còn có những phẩm chất đáng quý nào?
?Có tinh thần dũng cảm, có mục đích và lí tưởng sống cao đẹp, cao thượng, cao cả.
3. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về anh chàng hiệp sĩ này.
Củng cố
Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô
cùng các em!
Tạm biệt các thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)