Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió
Chia sẻ bởi Đồng Thị Hường |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
đánh nhau với cối xay gió
1 chạm trán
Hành động này của Đônkihôtê đã trở thành điển tích của những người bất bình thường trong hành động hoăc chỉ một hành động thiếu thực tế không mang lại kết quả.
cả hai nét nghĩa trên đều được rút ra từ phẩm chất cơ bản của chàng hiệp sĩ măt buồn Đônkihôtê.
Truyện Đônkihôtê đánh nhau với cối xay gióthuộc phần đầu của chương 8 có tựa đề là “cuộc gặp gỡ rùng rợn quá sức tưởng tượng và những sự việc đáng ghi nhớ”
2. nhận thức
- Ngay từ khi nhìn thấy cối xay gió chàng hiệp sĩ đã xác định “đây là một cuộc chiến đấu chính đáng quét sạch cái giống xấu xa này khỏi trái đất”
+ Côí xay gió - khổng lồ - giống xấu xa.
+ Đônkihôtê không đánh nhau với cối xay vì cối xay mà vì đấy là vật hiện thân cho giống xấu xa.
+ Mục đích của Đônkihôtê là “ quét sạch giống xấu xa này ra khỏi trái đất”
- Giá trị từ hành động của Đônkihôtê là giá trị cảnh tỉnh - vấn đề là nhìn thấy và hiểu.
3. Hành động
- Đônkihôtê thét lên thách thức “ lũ súc sinh kia không được chạy chốn. Có ta là hiệp sĩ một thương một mã đến đọ sức với bọn ngươi đây”.
Đônkihôtê tin vào sự đúng đắn từ suy nghĩ của mình.
- Độ căng của hành động được đẩy đến đỉnh điểm bằng các cụm từ “ khiên che kín” “lăm lăm ngọn giáo” “phi ngựa thẳng tới”
-> Hành động của chàng qua lời kể cho thấy lôgic phát triển của sự điên rồ.
- Đỉnh điểm của xung đột được giải quyết khi Đônkihôtê đâm mũi giáo vào cánh quạt cối gió và ngay lúc đó gió nổi lên dữ dội cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gẫy tan tành. cả người lẫn ngựa chổng kềnh ra đất.
4. Thất bại
- Kết cục thật bi đát khi Xantrô thúc lừa đến nơi thì thấy “chủ nằm không cựa quậy sau cái ngã như trời giáng”
- Xécvantéc dùng phép đối nghịch đẻ miêu tả Đônkihôtê trước và sau trận đấu:
+ Trước trận đấu:
Thét lớn.
Cầu cứư nàng Đunxinêa.
Lăm lăm ngọn giáo.
Thúc Rôxinantê phi thẳng tới.
+ Sau trận đấu:
Dịu giọng.
Không nhắc gì đến nàng.
Ngọn giáo gẫy tan tành.
Cả người lẫn ngựa chổng kềnh.
Sự thất bại của chàng hiệp sĩ.
5. Lạc quan
- Chàng tìm lí do biện minh cho thất bại của mình.
- Niềm tin chiến thắng giúp chàng vượt qua mọi trở ngại, mọi đau đớn về thể xác để tiếp tục cuộc phiêu lưu tìm kiếm những chuyến mạo hiểm khác của mình.
- Thất bại không làm chàng nản chí.
- Đônkihôtê luôn lạc quan và củng cố niềm tin của mình qua sách vở, qua tình nhân và thậm chí qua cả khát vọng nở mày nở mặt về con cái ở tương lai.
Chàng luôn có tinh thần lạc quan và tuyệt đối tuân theo lí tưởng của mình.
1 chạm trán
Hành động này của Đônkihôtê đã trở thành điển tích của những người bất bình thường trong hành động hoăc chỉ một hành động thiếu thực tế không mang lại kết quả.
cả hai nét nghĩa trên đều được rút ra từ phẩm chất cơ bản của chàng hiệp sĩ măt buồn Đônkihôtê.
Truyện Đônkihôtê đánh nhau với cối xay gióthuộc phần đầu của chương 8 có tựa đề là “cuộc gặp gỡ rùng rợn quá sức tưởng tượng và những sự việc đáng ghi nhớ”
2. nhận thức
- Ngay từ khi nhìn thấy cối xay gió chàng hiệp sĩ đã xác định “đây là một cuộc chiến đấu chính đáng quét sạch cái giống xấu xa này khỏi trái đất”
+ Côí xay gió - khổng lồ - giống xấu xa.
+ Đônkihôtê không đánh nhau với cối xay vì cối xay mà vì đấy là vật hiện thân cho giống xấu xa.
+ Mục đích của Đônkihôtê là “ quét sạch giống xấu xa này ra khỏi trái đất”
- Giá trị từ hành động của Đônkihôtê là giá trị cảnh tỉnh - vấn đề là nhìn thấy và hiểu.
3. Hành động
- Đônkihôtê thét lên thách thức “ lũ súc sinh kia không được chạy chốn. Có ta là hiệp sĩ một thương một mã đến đọ sức với bọn ngươi đây”.
Đônkihôtê tin vào sự đúng đắn từ suy nghĩ của mình.
- Độ căng của hành động được đẩy đến đỉnh điểm bằng các cụm từ “ khiên che kín” “lăm lăm ngọn giáo” “phi ngựa thẳng tới”
-> Hành động của chàng qua lời kể cho thấy lôgic phát triển của sự điên rồ.
- Đỉnh điểm của xung đột được giải quyết khi Đônkihôtê đâm mũi giáo vào cánh quạt cối gió và ngay lúc đó gió nổi lên dữ dội cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gẫy tan tành. cả người lẫn ngựa chổng kềnh ra đất.
4. Thất bại
- Kết cục thật bi đát khi Xantrô thúc lừa đến nơi thì thấy “chủ nằm không cựa quậy sau cái ngã như trời giáng”
- Xécvantéc dùng phép đối nghịch đẻ miêu tả Đônkihôtê trước và sau trận đấu:
+ Trước trận đấu:
Thét lớn.
Cầu cứư nàng Đunxinêa.
Lăm lăm ngọn giáo.
Thúc Rôxinantê phi thẳng tới.
+ Sau trận đấu:
Dịu giọng.
Không nhắc gì đến nàng.
Ngọn giáo gẫy tan tành.
Cả người lẫn ngựa chổng kềnh.
Sự thất bại của chàng hiệp sĩ.
5. Lạc quan
- Chàng tìm lí do biện minh cho thất bại của mình.
- Niềm tin chiến thắng giúp chàng vượt qua mọi trở ngại, mọi đau đớn về thể xác để tiếp tục cuộc phiêu lưu tìm kiếm những chuyến mạo hiểm khác của mình.
- Thất bại không làm chàng nản chí.
- Đônkihôtê luôn lạc quan và củng cố niềm tin của mình qua sách vở, qua tình nhân và thậm chí qua cả khát vọng nở mày nở mặt về con cái ở tương lai.
Chàng luôn có tinh thần lạc quan và tuyệt đối tuân theo lí tưởng của mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)