Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió
Chia sẻ bởi Đào Thị Quỳnh |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
VĂN HỌC THẾ GIỚI
BÀI : XÉC VAN TÉT :
ĐÔN KI HÔ TÊ.
Nguyễn thị Vân
A.KHÁI QUÁT.
1.Khái niệm phục hưng.
-Là khôi phục lại văn hóa tư tưởng ,nhân
văn Hi Lạp cổ đại và phát triển nó cho phù
hợp với yêu cầu của thời đại mới. Phong
Trào phục hưng kéo dài từ thế kỉ XIV đến
Thế kỉ XVI và đẻ lại thành tựu vô cùng to
Lớn trên các lĩnh vực hội họa , điêu khắc
Kiến trúc, văn học….
2. Cuộc đời và sự nghiệp Xéc Van Téc
Đôn Ki Hô tê có nhan đề đầy đủ là Đôn
ki hô tê –nhà quý tộc tài ba xứ Mantra ,
tác phẩm vĩ đại thời phục hưng của Xec
Van tec .
Xec van tec là tiểu thuyết gia bậc thầy
của nhân loại .Ông không chỉ nổi tiếng
với tư cách nhà văn mang tư tưởng tiến
bộ mà còn được xem là người khai sinh
ra tiểu thuyết hiện đại ,đặc biệt là loại tiểu
thuyết phiêu lưu. Xecvantec còn khai sinh
ra kiểu nhân vật lưỡng diện :vừa điên rồ
vừa sáng suốt , .dùng tiếng cười và thủ pháp
lạ hóa điêu luyện trong việc bóc trần những
thói hư , tật xấu của con người và xã hội.
Mighơnđơ XecVanTec sinh 1547 tại một
thành phố gần thủ đo Mađrit. Cha là thầy
thuốc nghèo đông con.
Thuở ấu thơ ông chịu nhiều khổ cực ,việc
học hành bị gián đoạn . Năm 1569 rời Tây
Ban Nha sang Italia và một năm sau ông
gia nhập quân đội Tây Ban Nha.
Xecvantec trưởng thành dưới thơi vua Phi
Lip đệ nhị
Năm 1571 ông tham gia trận thủy chiến
chống quân Thổ Nhĩ Kì .Trận chiến đã để
lại thương tật vĩnh viễn trên bàn tay trái
của ông .Sau đó ông còn tham gia nhiều
trận đánh lớn trên Địa Trung Hải .
Ông bị cướp biển bắt giữ làm tù binh
để đòi tiền chuộc . Gia đình không thể
đáp ứng , triều đình thì không quan tâm
=>Xecvantec phải sống mất tự do 5 năm
thời gian này ông được tiếp xúc với văn
hóa hồi giáo , và biết những xung đột giữa
Hồi giáo và thiên chúa giáo ->tư liệu cho
công việc viết văn.
1580 , khoản tiền chuộc giảm xuống gia
đình và bạn bè quyên góp để mua lại tự
do cho ông
Ở Ma đrit Xecvantec bắt đầu con đường
sáng tác của mình .Ông làm thơ song không
thành công ,ông viết kịch nhưng chẳng một
bản nào được trình diễn .Vì vậy cuộc sống
của ông càng vất vả và gian truân .
- 1587 làm ủy viên Hội đồng cung ứng lương
thực cho hạm đội Acmada mà thực chất
là di đốc thuế .
Ông phải ngồi tù vì sự phá sản của ngân
hàng , trong thời gian này ông nảy sinh ý
định viết Đônkihôtê.
Năm 1613 Xecvantec hoàn thành tập truyện
nêu gương =>mang lại danh tiếng cho ông.
Về đời tư ,ông trải qua 2 đời vợ , sinh được
một cô con gái . Ông mất :22/4/1616.
B.TÁC PHẨM.
1. Tóm tắt tác phẩm.
2. Đánh nhau với cối xay gió.
2.1 .Chạm chán.
- Hành động này từ lâu đã trở thành điển tích
nhằm chỉ những người bất bình thường trong
hành động hoặc chỉ một hành động thiếu thực
tế ,không mang lại hiệu quả.
- Trước khi để chàng hiệp sĩ chạm chán với
cối xay gió , Xecvantec khéo léo đưa người
đọc vào thế giới giả tưởng bằng cách đẻ 2
thầy trò đối thoại với nhau về tương lai .
2.2. Nhận thức.
Gắn nhận thức “những tên khổng lồ hung tợn”
với hành động “kết liễu đời chúng” và kết quả
“giàu sang phú quý”nhờ “chiến lợi phẩm”,quả
thực Đônkihôtê tỏa ra rất lô gic trong sự điên
rồ của mình .Xan trô lại không chấp nhận .
Cách nhận thức của Xan trô thì cối xay gió
là thật .Đây là thái độ chấp nhận thực tại theo
nguyên tắc tồn tại của nó.
Nhận thức của Đôn ki hô tê lại được đặt
trong cái nhìn lạ hóa =>Vấn đề ở đây ,là
nhìn thấy và hiểu Xan trô không nhìn thấy
khổng lồ và cũng không hiểu bản chất của
chúng .Vậy nên ông chủ không khiến ông
xung trận.
2.3 .Hành động.
Đôn ki hô tê dơn thương độc mã đối mặt
với kẻ thù là những chiếc cối xay gió .
Xecvantec rất tài tình trong nghệ thuật khắc
họa nhân vật bất bình thường .Thế giới thực
và những lời khuyên ngăn đầy tỉnh táo không
có nghĩa lý gì đói với Đôn ki hô tê.
2.4.Thất bại.
Kết cục thật bi đát :Đôn ki hô tê nằm không
cựa quậy sau cái ngã như trời giáng =>Thất
bại thảm hại .Đây là cách tiếng cười được tạo
dựng chủ yếu trong tác phẩm.
Tiếng cười được khai thác ở nhiều cấp độ :
+ Bên trên là tiếng cười hài hước.
+ Bên dưới là tiếng cười mỉa mai.
2.5.Lạc quan.
Đôn ki hô tê không chấp nhận thất bại ,chàng
tìm lí do để biện minh cho thất bại.
Niềm tin chiến thắng đã giúp Đôn ki hô tê
vượt mọi trở ngại, đau đớn để tiếp tục cuộc
phiêu lưu của mình.
Bản lĩnh tinh thần nhân văn phục hưng thể
hiện rõ ở điểm :Thất bại không hề làm trang
hiệp sĩ nản chí.
Nhưng bác giám mã đã dưa ông chủ quay
về với hiện thực bi đát
Cuộc đối thoại giữa 2 thầy trò là đối thoại
giữa thực tế và lý tưởng.
3.Nhân vật lưỡng diện.
3.1.Khái niệm.
Lưỡng diện là thuật ngữ để chỉ biện pháp
phân đôi trong một nhân vật thành 2 con
người ,hai tính cách …Có khi được vận
dụng để xây dựng các cặp nhân vật vừa
có nét tương phản vừa có nét tương
đồng bổ trợ cho nhau .
3.2.Nhân vật “Lưỡng diện” trong “Đônkihôtê”
Thể hiện qua cặp thầy trò Đôn ki hô tê và
Xantro Panxa.
Đôn ki hô tê luôn sống trong thế giới ảo mộng,
làm những việc điên dồ ,còn Xantro Panxa lại
luôn tỉnh táo=>Đôn ki hô tê là con người phi
thực tế ,Pan xa là con người thực tế.
Tuy được xây dựng theo lối tương phản song
về bản chất ,2 thầy trò là cặp tính cách ,ngoại
diện bổ trợ nhau.Có thể xem ra 2 người được
tách ra từ một để soi sáng ,bổ trợ cho nhau.
Bản thân Đôn ki hô tê cũng được xây dưng
theo lối lưỡng diện.
BÀI : XÉC VAN TÉT :
ĐÔN KI HÔ TÊ.
Nguyễn thị Vân
A.KHÁI QUÁT.
1.Khái niệm phục hưng.
-Là khôi phục lại văn hóa tư tưởng ,nhân
văn Hi Lạp cổ đại và phát triển nó cho phù
hợp với yêu cầu của thời đại mới. Phong
Trào phục hưng kéo dài từ thế kỉ XIV đến
Thế kỉ XVI và đẻ lại thành tựu vô cùng to
Lớn trên các lĩnh vực hội họa , điêu khắc
Kiến trúc, văn học….
2. Cuộc đời và sự nghiệp Xéc Van Téc
Đôn Ki Hô tê có nhan đề đầy đủ là Đôn
ki hô tê –nhà quý tộc tài ba xứ Mantra ,
tác phẩm vĩ đại thời phục hưng của Xec
Van tec .
Xec van tec là tiểu thuyết gia bậc thầy
của nhân loại .Ông không chỉ nổi tiếng
với tư cách nhà văn mang tư tưởng tiến
bộ mà còn được xem là người khai sinh
ra tiểu thuyết hiện đại ,đặc biệt là loại tiểu
thuyết phiêu lưu. Xecvantec còn khai sinh
ra kiểu nhân vật lưỡng diện :vừa điên rồ
vừa sáng suốt , .dùng tiếng cười và thủ pháp
lạ hóa điêu luyện trong việc bóc trần những
thói hư , tật xấu của con người và xã hội.
Mighơnđơ XecVanTec sinh 1547 tại một
thành phố gần thủ đo Mađrit. Cha là thầy
thuốc nghèo đông con.
Thuở ấu thơ ông chịu nhiều khổ cực ,việc
học hành bị gián đoạn . Năm 1569 rời Tây
Ban Nha sang Italia và một năm sau ông
gia nhập quân đội Tây Ban Nha.
Xecvantec trưởng thành dưới thơi vua Phi
Lip đệ nhị
Năm 1571 ông tham gia trận thủy chiến
chống quân Thổ Nhĩ Kì .Trận chiến đã để
lại thương tật vĩnh viễn trên bàn tay trái
của ông .Sau đó ông còn tham gia nhiều
trận đánh lớn trên Địa Trung Hải .
Ông bị cướp biển bắt giữ làm tù binh
để đòi tiền chuộc . Gia đình không thể
đáp ứng , triều đình thì không quan tâm
=>Xecvantec phải sống mất tự do 5 năm
thời gian này ông được tiếp xúc với văn
hóa hồi giáo , và biết những xung đột giữa
Hồi giáo và thiên chúa giáo ->tư liệu cho
công việc viết văn.
1580 , khoản tiền chuộc giảm xuống gia
đình và bạn bè quyên góp để mua lại tự
do cho ông
Ở Ma đrit Xecvantec bắt đầu con đường
sáng tác của mình .Ông làm thơ song không
thành công ,ông viết kịch nhưng chẳng một
bản nào được trình diễn .Vì vậy cuộc sống
của ông càng vất vả và gian truân .
- 1587 làm ủy viên Hội đồng cung ứng lương
thực cho hạm đội Acmada mà thực chất
là di đốc thuế .
Ông phải ngồi tù vì sự phá sản của ngân
hàng , trong thời gian này ông nảy sinh ý
định viết Đônkihôtê.
Năm 1613 Xecvantec hoàn thành tập truyện
nêu gương =>mang lại danh tiếng cho ông.
Về đời tư ,ông trải qua 2 đời vợ , sinh được
một cô con gái . Ông mất :22/4/1616.
B.TÁC PHẨM.
1. Tóm tắt tác phẩm.
2. Đánh nhau với cối xay gió.
2.1 .Chạm chán.
- Hành động này từ lâu đã trở thành điển tích
nhằm chỉ những người bất bình thường trong
hành động hoặc chỉ một hành động thiếu thực
tế ,không mang lại hiệu quả.
- Trước khi để chàng hiệp sĩ chạm chán với
cối xay gió , Xecvantec khéo léo đưa người
đọc vào thế giới giả tưởng bằng cách đẻ 2
thầy trò đối thoại với nhau về tương lai .
2.2. Nhận thức.
Gắn nhận thức “những tên khổng lồ hung tợn”
với hành động “kết liễu đời chúng” và kết quả
“giàu sang phú quý”nhờ “chiến lợi phẩm”,quả
thực Đônkihôtê tỏa ra rất lô gic trong sự điên
rồ của mình .Xan trô lại không chấp nhận .
Cách nhận thức của Xan trô thì cối xay gió
là thật .Đây là thái độ chấp nhận thực tại theo
nguyên tắc tồn tại của nó.
Nhận thức của Đôn ki hô tê lại được đặt
trong cái nhìn lạ hóa =>Vấn đề ở đây ,là
nhìn thấy và hiểu Xan trô không nhìn thấy
khổng lồ và cũng không hiểu bản chất của
chúng .Vậy nên ông chủ không khiến ông
xung trận.
2.3 .Hành động.
Đôn ki hô tê dơn thương độc mã đối mặt
với kẻ thù là những chiếc cối xay gió .
Xecvantec rất tài tình trong nghệ thuật khắc
họa nhân vật bất bình thường .Thế giới thực
và những lời khuyên ngăn đầy tỉnh táo không
có nghĩa lý gì đói với Đôn ki hô tê.
2.4.Thất bại.
Kết cục thật bi đát :Đôn ki hô tê nằm không
cựa quậy sau cái ngã như trời giáng =>Thất
bại thảm hại .Đây là cách tiếng cười được tạo
dựng chủ yếu trong tác phẩm.
Tiếng cười được khai thác ở nhiều cấp độ :
+ Bên trên là tiếng cười hài hước.
+ Bên dưới là tiếng cười mỉa mai.
2.5.Lạc quan.
Đôn ki hô tê không chấp nhận thất bại ,chàng
tìm lí do để biện minh cho thất bại.
Niềm tin chiến thắng đã giúp Đôn ki hô tê
vượt mọi trở ngại, đau đớn để tiếp tục cuộc
phiêu lưu của mình.
Bản lĩnh tinh thần nhân văn phục hưng thể
hiện rõ ở điểm :Thất bại không hề làm trang
hiệp sĩ nản chí.
Nhưng bác giám mã đã dưa ông chủ quay
về với hiện thực bi đát
Cuộc đối thoại giữa 2 thầy trò là đối thoại
giữa thực tế và lý tưởng.
3.Nhân vật lưỡng diện.
3.1.Khái niệm.
Lưỡng diện là thuật ngữ để chỉ biện pháp
phân đôi trong một nhân vật thành 2 con
người ,hai tính cách …Có khi được vận
dụng để xây dựng các cặp nhân vật vừa
có nét tương phản vừa có nét tương
đồng bổ trợ cho nhau .
3.2.Nhân vật “Lưỡng diện” trong “Đônkihôtê”
Thể hiện qua cặp thầy trò Đôn ki hô tê và
Xantro Panxa.
Đôn ki hô tê luôn sống trong thế giới ảo mộng,
làm những việc điên dồ ,còn Xantro Panxa lại
luôn tỉnh táo=>Đôn ki hô tê là con người phi
thực tế ,Pan xa là con người thực tế.
Tuy được xây dựng theo lối tương phản song
về bản chất ,2 thầy trò là cặp tính cách ,ngoại
diện bổ trợ nhau.Có thể xem ra 2 người được
tách ra từ một để soi sáng ,bổ trợ cho nhau.
Bản thân Đôn ki hô tê cũng được xây dưng
theo lối lưỡng diện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)