Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió

Chia sẻ bởi Lê Phương Nhung | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

20-11
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
* Kiểm tra bài cũ:
Cảm nghỉ của em về nhân vật cô bé bám diêm?
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Giới thiệu bài mới:
Tiết 25 + 26:
(Trớch Dụn- ki - hụ - tờ)
Xéc – van - tét
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
Đánh nhau với cối xay gió
(Trích: Đôn-ki- hô-tê)
Xec – van - tet
1.Tác giả
Xéc-van-tét (1547-1616) nhà văn lớn Tây Ban Nha thời đại phục hưng.
Sinh ra trong một gia đình quý tộc nghèo tại một thị trấn nhỏ.
Ông vốn là binh sĩ từng tham chiến và bị thương.
Ông sáng tác nhiều thể loại như: Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…
I, Tìm hiểu chú thích
2. Tác phẩm
→ Bộ TT Đôn-ki-hô-tê (1605-1615) gồm 2 tập và 125 chương.
Có nội dung hiện thực phong phú: Đả kích mạnh mẽ tiểu thuyết hiệp sỉ hoang đường.
Tác phẩm đưa ông trở thành nhà văn lớn, người đặt nền móng cho văn học hiện thực.
→ Văn bản trích phần 2 tác phẩm:
3. T? khú
Đánh nhau với cối xay gió
(Trích: Đôn-ki –hô-tê)
Xéc – van - tet
2,Thể loại: Tiểu thuyết
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
Đọc
Tóm tắt
. Suy nghĩ và hành động của mỗi người trước những chiếc cối xay gió
.Quan niệm và cách xử lý của mỗi người về sự đau đớn của chuyện ăn, chuyện ngũ
Hãy tóm tắt đoạn trích theo những sự việc chính?
Hãy chia bố cục của đoạn trích?
Phần 1: Từ đầu…không phải bọn khổng lồ đâu: Suy nghĩ, hành động của 2 thầy trò về những chiếc cối xay gió.
Phần 2: Tiếp… toạc nữa vai: diễn biến kết quả cuộc đánh nhau.
Phần 3: Còn lại quan niệm và cách xử lý của 2 thầy trò về sự đau đớn, ăn, ngủ.
4. Bố cục:
3 phần
Đánh nhau với cối xay gió
(Trích: Đôn-ki –hô-tê)
Xéc – van - tet
III. Phân tích văn bản
Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê
Tưởng bọn khổng lồ gian ác.
Nghĩ đây là vận may (quét sạch bọn xấu xa khỏi mặt đất).
Thúc ngựa xông lên đánh nhau với cối xay gió.
- Vũ khí gãy tan.
- Người và ngựa văng ra xa, bị thương nặng.
Khi phát hiện 3, 4 chục chiếc cối xay gió Đôn-ki-hô-tê đã có những suy nghĩ và hành động gì?
Kết quả cuộc giao chiến đó như thế nào?
- Rút cành khô tra vào cán gãy làm thành giáo.
Không ăn, thức suốt đêm để nghỉ đến tình nương của mình.
- Đầu óc mê muội hoang tưởng và điên rồ.
Sau khi bị trọng thương Đôn vẫn không nhận ra sự thật mà còn có suy nghĩ và hành động khác người nào nữa?
* Qua chi tiết trên hãy cho biết Đôn-ki-hô-tê là người như thế nào?
* Ngoài ra ở đôn còn có những biểu hiện bình thường khác. Hãy tìm chi tiết chứng tỏ điều đó?
Dũng cảm xông vào hiểm nguy
vì lí tưởng diệt trừ cái ác.
Chọn đường lắm người qua để
mong gặp chuyện phiêu lưu khác.
Đau không rên, không lấy việc
ăn ngũ làm thích thú.
* Sống có lí tưởng: diệt trừ cái ác.
Sẵn sàng liều mình vì lí tưởng
cao đẹp.
Thất bại nhưng không nản lòng.
Vừa đáng khâm phục,
vừa đáng chê cười.
Em có suy nghĩ về
Đôn qua những chi tiết trên.
2. Giám mã xam-chô Pan-xa
Đây là nhân vật hoàn toàn tương phản với Đôn-ki-hô-tê. Hãy chỉ ra sự tương phản đó?
Nhận xét nhân vật này?
Làm giám mã với hy vọng được làm thống đốc cai trị cả một hòn đảo.
Biết cối xay gió và can ngăn chủ.
Đau thì rên la thoải mái.
Ăn no căng, ngũ ngon lành, không biết gì về sách vở, chỉ biết thực tế.
Tỉnh táo, thực tế nhưng hèn nhát, thực dụng và tầm thường.

Hãy chỉ ra sự tương phản giữa cặp nhân vật này về dáng vẻ, nguồn gốc suy nghĩ và hành động?

Đôn-ki-hô-tê
- Nguồn gốc quý tộc.
- Gầy gò cưỡi ngựa còm.
- Làm hiệp sĩ để dẹp hết bất bình trong thiên hạ.
- Dũng cảm nhưng thiếu thực tế.
Xan-chô Pan-xa
Nguồn gốc nông dân
Béo, lùn, cưỡi lừa thấp.
Làm giám mã để có lợi lộc cho bản thân.
Thực tế nhưng hèn nhát, thực dụng
3. Cặp tương phản
Cặp tương phản bất hủ trong văn học thế giới
IV. Tổng kết, Luyện tập
Qua 2 nhân vật em rút ra bài học gì?
V. Củng cố, dặn dò
Đánh nhau
với
cối xay gió
Đôn- ki - hô - tê đánh nhau với Cối xay gió
CHÚC QUÝ VỊ, THẦY CÔ VÀ HỌC SINH THÂN YÊU VẠN ĐIỀU TỐT ĐẸP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phương Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)