Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cảnh | Ngày 02/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đánh nhau với cối xay gió thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Đánh nhau với cối xay gió
Bài 7 - Tiết 25 Văn bản
Đánh nhau với cối xay gió
( Trích Đôn – ki – hô – tê )
Xéc –van - tét
I/Tác giả ,tác phẩm
1/ Tác giả
Trình bày những hiểu biết của em về
tác giả Xéc –van –tét ?
: SGK / 78
Xéc –van –tét ( 1547-1616) là nhà văn xuất sắc Tây Ban Nha thời Phục Hưng
-Sáng tác văn học của ông thuộc nhiều lĩnh vực : tiểu thuyết ,truyện ngắn ,thơ ,kịch
- Tác phẩm tiêu biểu : Xon-nê , Tặng hoàng hậu Idaben (1569), Đôn –ki- hô - tê
Bài 7 - Tiết 25 Văn bản

Đánh nhau với cối xay gió
( Trích Đôn – ki – hô – tê )
Xéc –van - tét
I/ Tác giả ,tác phẩm
II/ Đọc – tìm hiểu chung văn bản
III/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Nhân vật Đôn - ki - hô- tê
* Hình dáng ,diện mạo: Người gầy gò ,cao lênh khênh ,cưỡi trên lưng một con ngựa còm ,mình mặc áo giáp ,vai vác giáo dài .
Nhân vật chính trong đoạn trích là ai ?
Bài 7 - Tiết 25 Văn bản

Đánh nhau với cối xay gió
( Trích Đôn – ki – hô – tê )
Xéc –van - tét
I/ Tác giả ,tác phẩm
II/ Đọc – tìm hiểu chung văn bản
III/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Nhân vật Đôn - ki - hô- tê
* Hình dáng ,diện mạo: Người gầy gò ,cao lênh khênh ,cưỡi trên lưng một con ngựa còm ,mình mặc áo giáp ,vai vác giáo dài .
Nhân vật chính trong đoạn trích là ai ?
Sau trận chiến thất bại đó, Đôn Ki-hô-tê lại có những hành động và ý nghĩ gì?
? Không rên rỉ,kêu đau; bẻ một cành khô, rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo; thức suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a; không muốn ăn sáng vì nghĩ tới người yêu thôi cũng đủ no rồi.
Em nhận xét như thế nào về tất cả những biểu hiện của Đôn Ki-hô-tê?
?Không bình thường, điên rồ, gàn dở, cố chấp, mù quáng, nực cười.
Con người mê muội, hoang tưởng, không có đầu óc thực tế, hành động theo sách vở một cách máy móc.
Câu hỏi thảo luận:
Tuy là kẻ cự kì hoang tưởng, mù quáng nhưng xét sâu xa hơn ta vẫn thấy ở con người Đôn Ki-hô-tê có những đức tính rất đáng quý: muốn xây dựng một cuộc sống, một xã hội tốt đẹp; dũng cảm, coi khinh cái tầm thường, thực dụng; có một tình yêu say đắm. Hãy chứng minh những biểu hiện đó.
Đối thủ của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê trong trận chiến này là gì?
?Những chiếc cối xay gió giữa đồng.
Vì sao Đôn Ki-hô-tê lại đánh nhau với cối xay gió?
?Tưởng đó là những tên khổng lồ ghê gớm,xấu xa.
Cho rằng đây là vận may sẽ giúp cho sự nghiệp hiệp sĩ của mình trở nên tốt đẹp quá sự mong muốn.
Kết quả của trận chiến đó như thế nào?
?Ngọn giáo gãy tan tành, cả người và ngựa ngã văng ra xa. Đôn Ki-hô-tê nắm im không cựa quậy, con ngựa bị toạc nửa vai. ->thất bại thảm hại.
?Đánh nhau với cối xay gió là để trừ khử những gã hung tợn, quét sạch cái giống xấu xa này khỏi trái đất.
Một mình đơn thương độc mã mà vẫn xông vào chiến đấu dù là cuộc giao tranh điên cuồng, không cân sức.
Dù bị trọng thương vẫn tiếp tục lên đường và vẫn chọn con đường đông đúc, nhiều người qua lại để mong gặp những chuyện phiêu lưu khác.
Bị thương nặng (xổ cả ruột gan ra ngoài) cũng không rên rỉ, kêu la đau đớn.
Không lấy việc ăn uống là sở thích, niềm vui.
Em đánh giá như thế nào về những ước vọng của Đôn Ki-hô-tê được thể hiện trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió?
A. Ngớ ngẩn và điên rồ
B. Không phù hợp với thời đại
D. Tầm thường và xấu xa
C. Chính đáng và tốt đẹp
Ơ� Đôn Ki-hô-tê còn có những phẩm chất đáng quý nào?
?Có tinh thần dũng cảm, có mục đích và lí tưởng sống cao đẹp, cao thượng, cao cả.
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về anh chàng hiệp sĩ này.
Ngữ văn - Bài 7 - Tiết 25+26 - Văn bản:
Đánh nhau với cối xay gió -Xéc-van-tet-
I/Giới thiệu:
sgk/78
II/Đọc hiểu văn bản:
1.Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê:
Là một kẻ vừa hoang tưởng,điên rồ, gàn dở vừa có lí tưởng sống cao đẹp, có tinh thần dũng cảm.
2.Giám mã Xan-chô Pan-xa:
Về việc Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, Xan-chô Pan-xa đã có những lời can ngăn như thế nào?
Vì sao Xan-chô lại đưa ra những lời can ngăn ấy?
?Biết rõ đối thủ mà chủ đang xông tới chỉ là những chiếc cối xay gió
Qua cuộc đối thoại của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa sau cuộc chiến, em thấy Xan-chô là một người có sở thích gì?
?Không chịu nổi sự đau đớn về thể xác; thích ăn uống, sành ăn uống; thích ngủ , ham ngủ.
Xan-chô có phản ứng ra sao trước trận chiến của chủ mình?
?Đứng ngoài cuộc quan sát; không tham gia hỗ trợ; trận chiến kết thúc thì đi cứu chủ.
Nhận xét gì về bản chất của con người Xan-chô Pan-xa?
?Luôn tỉnh táo trong mọi trường hợp; sống thực dụng; ích kỉ, hèn nhát, tầm thường; có những ham muốn rất thực tế, rất đời thường.
Ngữ văn - Bài 7 - Tiết 25+26 - Văn bản:
Đánh nhau với cối xay gió -Xéc-van-tet-
I/Giới thiệu:
sgk/78
II/Đọc hiểu văn bản:
1.Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê:
Là một kẻ vừa hoang tưởng,điên rồ, gàn dở vừa có lí tưởng sống cao đẹp, có tinh thần dũng cảm.
2.Giám mã Xan-chô Pan-xa:
Luôn tỉnh táo, có đầu óc thực tế, sống thực dụng, hèn nhát, có những ham muốn rất đời thường (được cai trị, ăn ngon ngủ kĩ, nhàn hạ).
III/Tổng kết:
So sánh và tìm ra những nét khác biệt giữa hai con người Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.
Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích này?
?Xây dựng nhận vật bằng nghệ thuật tương phản đối lập.
Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả hài hước, lôi cuốn.
Từ đoạn trích này em rút ra được những bài học gì cho bản thân mình trong cuộc sống?
Ngữ văn - Bài 7 - Tiết 25+26 - Văn bản:
Đánh nhau với cối xay gió -Xéc-van-tet-
I/Giới thiệu:
sgk/78
II/Đọc hiểu văn bản:
1.H)%�0 3ĩ Đôn Ki-hô-tê:
Là một kẻ vừa hoang tưởng,điên rồ, gàn dở vừa có lí tưởng sống cao đẹp, có tinh thần dũng cảm.
2.Giám mã Xan-chô Pan-xa:
Luôn tỉnh táo, có đầu óc thực tế, sống thực dụng, hèn nhát, có những ham muốn rất đời thường (được cai trị, ăn ngon ngủ kĩ, nhàn hạ).
III/Tổng kết:
Ghi nhớ: sgk/80
IV/Luyện tập:
1.Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tet?
A. Là một tiểu thuyết hiệp sĩ ca ngợi hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê.
B. Là một tiểu thuyết viết về mối quan hệ giữa nông dân và giới quý tộc Tây Ban Nha thế kỉ XVI.
C. Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc Tây Ban Nha thế kỉ XVI.
D. Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này.
2.Ý nào không nói về mục đích cuộc chiến đấu với những cối xay gió của Đôn Ki-hô-tê?
A. Quét sạch giống xấu xa ra khỏi mặt đất.
B. Đánh bại kẻ thù để trở nên vinh quang.
C. Để thử sức mạnh của mình.
D. Thu chiến lợi phẩm để trở nên giàu có.
3.Sự việc nào không phải là sự việc chính được tác giả nói đến trong đoạn trích vừa học?
A. Thái độ và hành động của mỗi người trước nhựng chiếc cối xay gió.
B. Đôn Ki-hô-tê băn khoăn và hỏi ý kiến Xan-chô có nên đánh những chiếc cối xay gió hay không.
C. Việc nhìn thấy và nhận định của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa về những chiếc cối xay gió.
D. Quan niệm và cách cư xử của mỗi người xung quanh chuyện ăn chuyện ngủ.
4.Nội dung tư tưởng của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì?
A. Làm rõ sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.
B. Những nét khác thường trong hành động và suy nghĩ của Đôn Ki-hô-tê.
C. Đôn Ki-hô-tê là một người vừa đáng trách vừa đáng thương.
D. Ca ngợi tính cách dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)