Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thanh Xuân |
Ngày 05/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ 7G
GV PHÙNG THỊ HIỀN
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
TRƯỜNG THCS LÊ QÚY ĐÔN
BÀI 7
ĐẶC ĐIỂM CHUNG- VAI TRÒ THỰC TIỄN
CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
BÀI 7 :ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA VẬT NGUYÊN SINH
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bảng 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
Câu hỏi thảo luận
1. Động vật nguyên sinh sống tự do có
những đặc điểm gì ?
2. Động vật nguyên sinh sống ký sinh có
những đặc điểm gì ?
3. Động vật nguyên sinh có các đặc điểm
gì chung ?
Câu 1. Động vật nguyên sinh
sống tự do có những đặc
điểm gì ?
Đáp án. Động vật nguyên
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển
Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)
Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
Câu 2. Động vật nguyên sinh sống ký sinh co những đặc điểm gì ?
Đáp án. Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
Câu 3. Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung ?
Câu 3. Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung ?
Đáp án.
? Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
BÀI 7 :ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA VẬT NGUYÊN SINH
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Hình :Sự đa dạng phong phú của động vật nguyên sinh trong giọt nước lấy từ rễ bèo ở ao nuôi cá
Hình : Trùng lỗ sống ở biển
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Trùng giày, Trùng biến hình, Trùng roi
Trùng kiết lị,Trùng tầm gai,
Cầu trùng(Gây bệnh ở thỏ)
Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ
Trùng lỗ
? Mặt lợi
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, Đặc biệt giáp
xác nhỏ; Chỉ thị về độ sạch của môi trường
nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất
Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
- Gây bệnh ở người
Bài tập1:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:
A- Cơ thể có cấu tạo phức tạp.
B- Cơ thể gồm một tế bào.
C- Hầu hết sinh sản vô tính.
D- Cơ quan di chuyển phát triển.
E- Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
G- Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.
Đáp án: B, C, G
2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh?
Đáp án.
Các động vật nguyên sinh gây bệnh cho người:Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ
Cách truyền bệnh của chúng như sau:
- Trùng kiết lị: Bào xác chúng qua con đường tiêu hóavà gây bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: Qua muỗi Anôphen truyền vào máu.
- Trùng bệnh ngủ: Qua loại ruồi tsê-tsê ở châu phi.
Dặn dò
- Học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK
- Đọc mục " Em có biết"
- Kẻ bảng 1 ( cột 3 và 4 ) SGK vào vở bài tập
BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
GV PHÙNG THỊ HIỀN
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
TRƯỜNG THCS LÊ QÚY ĐÔN
BÀI 7
ĐẶC ĐIỂM CHUNG- VAI TRÒ THỰC TIỄN
CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
BÀI 7 :ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA VẬT NGUYÊN SINH
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bảng 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
Câu hỏi thảo luận
1. Động vật nguyên sinh sống tự do có
những đặc điểm gì ?
2. Động vật nguyên sinh sống ký sinh có
những đặc điểm gì ?
3. Động vật nguyên sinh có các đặc điểm
gì chung ?
Câu 1. Động vật nguyên sinh
sống tự do có những đặc
điểm gì ?
Đáp án. Động vật nguyên
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển
Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)
Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
Câu 2. Động vật nguyên sinh sống ký sinh co những đặc điểm gì ?
Đáp án. Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
Câu 3. Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung ?
Câu 3. Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung ?
Đáp án.
? Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
BÀI 7 :ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA VẬT NGUYÊN SINH
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Hình :Sự đa dạng phong phú của động vật nguyên sinh trong giọt nước lấy từ rễ bèo ở ao nuôi cá
Hình : Trùng lỗ sống ở biển
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Trùng giày, Trùng biến hình, Trùng roi
Trùng kiết lị,Trùng tầm gai,
Cầu trùng(Gây bệnh ở thỏ)
Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ
Trùng lỗ
? Mặt lợi
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, Đặc biệt giáp
xác nhỏ; Chỉ thị về độ sạch của môi trường
nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất
Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
- Gây bệnh ở người
Bài tập1:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:
A- Cơ thể có cấu tạo phức tạp.
B- Cơ thể gồm một tế bào.
C- Hầu hết sinh sản vô tính.
D- Cơ quan di chuyển phát triển.
E- Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
G- Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.
Đáp án: B, C, G
2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh?
Đáp án.
Các động vật nguyên sinh gây bệnh cho người:Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ
Cách truyền bệnh của chúng như sau:
- Trùng kiết lị: Bào xác chúng qua con đường tiêu hóavà gây bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: Qua muỗi Anôphen truyền vào máu.
- Trùng bệnh ngủ: Qua loại ruồi tsê-tsê ở châu phi.
Dặn dò
- Học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK
- Đọc mục " Em có biết"
- Kẻ bảng 1 ( cột 3 và 4 ) SGK vào vở bài tập
BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thanh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)