Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
Chia sẻ bởi Lê Đức Điểu |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trùng kiết lị và trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau về cấu tao và lối sống?
BÀI 7
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
THỰC TIỄN CỦA
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thảo luận nhóm, hoàn thành vào bảng 1
Thảo luận nhóm bảng 1: (2’)
x
x
Vụn hữu cơ
Roi
Vô tính
x
x
VK, vụn hữu cơ
Chân giả
Vô tính
x
x
VK, vụn hữu cơ
Lông bơi
Vô tính
x
x
Hồng cầu
x
Chân giả
Vô tính
x
Hồng cầu
Ko có
Vô tính
Câu 1: Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì ?
Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
Cơ quan di chuyển phát triển
Hầu hết dinh dưỡng dị dưỡng
Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi .
Câu 2: Động vật nguyên sinh sống ký sinh có những đặc điểm gì ?
Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
Đặc điểm chung của ĐV nguyên sinh
Câu 3: Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung?
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Các bệnh
do động vật nguyên sinh gây ra
Trùng Amip sống trong sông suối, hồ nước ấm, thậm chí cả trong bể bơi, gây đau đầu, cổ, sốt làm tổn thương não còn gây tử vong ở người
Bệnh Amip ăn não
Bệnh sốt rét
Sống kí sinh trong nước bọt của muỗi, thành ruột, trong máu người
Bệnh kiết lỵ
Bệnh ngủ li bì
Trùng roi gây bệnh “ngủ li bì” phổ biến ở vùng xích đạo châu Phi. Vật chủ trung gian truyền bệnh là ruồi tsê-tsê. Người bệnh ban đầu sốt nhẹ, sau đó kiệt sức và buồn ngủ, không chữa kịp chết
Bệnh hoa liễu
Do bị nhiễm loại trùng roi gây viêm nhiễm cổ tử cung ở nữ và tắc ống dẫn tinh của nam gây vô sinh
Gây bệnh tiêu chảy ở ĐV: chó, thỏ, gà…
Bệnh cầu trùng
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của
động vật nguyên sinh
Trùng giày, Trùng biến hình, Trùng roi
Trùng tầm gai, Cầu trùng
Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ
Trùng lỗ
III. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Bệnh do ĐVNS gây ra nguy hiểm cho người và ĐV vậy chúng ta cần phải làm gì để hạn chế được bệnh?
Cách phòng chống
Tránh tiếp xúc với nước bị ô nhiễm.
Cách phòng chống
Loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như vệ sinh các đồ dùng đọng nước quanh nhà, mắc màn, diệt muỗi
Cách phòng chống
Rửa tay khi ăn, rửa hoa quả rau sạch sẽ, ăn chín uống sôi
Cách phòng chống
Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt côn trùng, kiểm tra máu chặt chẽ ở người cho
III. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH
Do không rửa tay sạch sẽ khi ăn, ăn thức ăn sống
Rửa tay sạch sẽ khi ăn, không ăn thức ăn sống ăn chín uống sôi
Ngủ không mắc màn, vệ sinh còn bẩn, đọng nhiều nước ao tù
Ngủ mắc màn, vệ sinh cống rãnh, diệt muỗi anôphen
Diệt ruồi tsê-tsê, vệ sinh nơi ở, kiểm soát chặt chẽ người cho máu
Do ruồi tsê-tsê truyền bệnh
Vệ sinh chuồng trại
Môi trường ô nhiễm
- Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn,
Ngủ phải mắc màn, vệ sinh cống rãnh xung quanh khu vực sống
Phun thuốc diệt côn trùng…
III. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH
TRÒ CHƠI: MỞ Ô SỐ
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
( 1910 - 1967)
1
2
5
4
3
Bài tập1:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:
A- Cơ thể có cấu tạo phức tạp.
B- Cơ thể gồm một tế bào.
C- Hầu hết sinh sản vô tính.
D- Cơ quan di chuyển phát triển.
E- Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
G- Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.
X
X
X
Bài tập 2: Bệnh hoa liễu là do trùng nào gây ra
A. Trùng kiết lị
B. Trùng sốt rét
C. Trùng roi
D. Trùng lỗ
X
Bài tập 3: Trùng nào có ý nghĩa về địa chất?
A. Trùng roi
B. Trùng phóng xạ
C. Trùng biến hình và trùng sốt rét
D. Trùng lỗ
X
Bài tập 4: Động vật nguyên sinh sống tự do khác với động vật ký sinh ở đặc điểm nào?
A. Cơ quan di chuyển
B. Dinh dưỡng chủ yếu dị dưỡng
C. Cơ thể là 1 tế bào
D. Sinh sản vô tính
X
Bài tập 5: Trùng nào gây bệnh ở người?
A. Trùng giày, Trùng biến hình, Trùng roi
B. Trùng tầm gai, Cầu trùng
C. Trùnglỗ, Trùng tầm gai
D. Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ
X
Một điểm
10
Hộp số 5
Quà tặng
Một điểm 10
Chúc em học tốt và ngày càng yêu thích môn Sinh học
Hộp số 4
Một điểm
9
Hộp số 6
Hộp số 2
Một tràng pháo tay
Hộp số 3
Một điểm
10
Hộp số 1
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “ Em có biết”
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Câu 1: Trùng kiết lị và trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau về cấu tao và lối sống?
BÀI 7
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
THỰC TIỄN CỦA
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thảo luận nhóm, hoàn thành vào bảng 1
Thảo luận nhóm bảng 1: (2’)
x
x
Vụn hữu cơ
Roi
Vô tính
x
x
VK, vụn hữu cơ
Chân giả
Vô tính
x
x
VK, vụn hữu cơ
Lông bơi
Vô tính
x
x
Hồng cầu
x
Chân giả
Vô tính
x
Hồng cầu
Ko có
Vô tính
Câu 1: Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì ?
Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
Cơ quan di chuyển phát triển
Hầu hết dinh dưỡng dị dưỡng
Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi .
Câu 2: Động vật nguyên sinh sống ký sinh có những đặc điểm gì ?
Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
Đặc điểm chung của ĐV nguyên sinh
Câu 3: Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung?
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Các bệnh
do động vật nguyên sinh gây ra
Trùng Amip sống trong sông suối, hồ nước ấm, thậm chí cả trong bể bơi, gây đau đầu, cổ, sốt làm tổn thương não còn gây tử vong ở người
Bệnh Amip ăn não
Bệnh sốt rét
Sống kí sinh trong nước bọt của muỗi, thành ruột, trong máu người
Bệnh kiết lỵ
Bệnh ngủ li bì
Trùng roi gây bệnh “ngủ li bì” phổ biến ở vùng xích đạo châu Phi. Vật chủ trung gian truyền bệnh là ruồi tsê-tsê. Người bệnh ban đầu sốt nhẹ, sau đó kiệt sức và buồn ngủ, không chữa kịp chết
Bệnh hoa liễu
Do bị nhiễm loại trùng roi gây viêm nhiễm cổ tử cung ở nữ và tắc ống dẫn tinh của nam gây vô sinh
Gây bệnh tiêu chảy ở ĐV: chó, thỏ, gà…
Bệnh cầu trùng
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của
động vật nguyên sinh
Trùng giày, Trùng biến hình, Trùng roi
Trùng tầm gai, Cầu trùng
Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ
Trùng lỗ
III. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Bệnh do ĐVNS gây ra nguy hiểm cho người và ĐV vậy chúng ta cần phải làm gì để hạn chế được bệnh?
Cách phòng chống
Tránh tiếp xúc với nước bị ô nhiễm.
Cách phòng chống
Loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như vệ sinh các đồ dùng đọng nước quanh nhà, mắc màn, diệt muỗi
Cách phòng chống
Rửa tay khi ăn, rửa hoa quả rau sạch sẽ, ăn chín uống sôi
Cách phòng chống
Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt côn trùng, kiểm tra máu chặt chẽ ở người cho
III. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH
Do không rửa tay sạch sẽ khi ăn, ăn thức ăn sống
Rửa tay sạch sẽ khi ăn, không ăn thức ăn sống ăn chín uống sôi
Ngủ không mắc màn, vệ sinh còn bẩn, đọng nhiều nước ao tù
Ngủ mắc màn, vệ sinh cống rãnh, diệt muỗi anôphen
Diệt ruồi tsê-tsê, vệ sinh nơi ở, kiểm soát chặt chẽ người cho máu
Do ruồi tsê-tsê truyền bệnh
Vệ sinh chuồng trại
Môi trường ô nhiễm
- Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn,
Ngủ phải mắc màn, vệ sinh cống rãnh xung quanh khu vực sống
Phun thuốc diệt côn trùng…
III. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH
TRÒ CHƠI: MỞ Ô SỐ
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
( 1910 - 1967)
1
2
5
4
3
Bài tập1:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:
A- Cơ thể có cấu tạo phức tạp.
B- Cơ thể gồm một tế bào.
C- Hầu hết sinh sản vô tính.
D- Cơ quan di chuyển phát triển.
E- Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
G- Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.
X
X
X
Bài tập 2: Bệnh hoa liễu là do trùng nào gây ra
A. Trùng kiết lị
B. Trùng sốt rét
C. Trùng roi
D. Trùng lỗ
X
Bài tập 3: Trùng nào có ý nghĩa về địa chất?
A. Trùng roi
B. Trùng phóng xạ
C. Trùng biến hình và trùng sốt rét
D. Trùng lỗ
X
Bài tập 4: Động vật nguyên sinh sống tự do khác với động vật ký sinh ở đặc điểm nào?
A. Cơ quan di chuyển
B. Dinh dưỡng chủ yếu dị dưỡng
C. Cơ thể là 1 tế bào
D. Sinh sản vô tính
X
Bài tập 5: Trùng nào gây bệnh ở người?
A. Trùng giày, Trùng biến hình, Trùng roi
B. Trùng tầm gai, Cầu trùng
C. Trùnglỗ, Trùng tầm gai
D. Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ
X
Một điểm
10
Hộp số 5
Quà tặng
Một điểm 10
Chúc em học tốt và ngày càng yêu thích môn Sinh học
Hộp số 4
Một điểm
9
Hộp số 6
Hộp số 2
Một tràng pháo tay
Hộp số 3
Một điểm
10
Hộp số 1
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “ Em có biết”
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Điểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)