Bài 7. Các nước Mĩ La-tinh
Chia sẻ bởi Hoàng Thu Huyền |
Ngày 25/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các nước Mĩ La-tinh thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Tiết PPCT: 9
Hãy trình bày những nét chính về sự phát triển kinh tế, xã hội của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Sau khi giành được độc lập, các nước bắt tay vào xây dựng đất nước, phát triển kinh tế xã hội và đã thu được nhiều thành tích. Tuy nhiên nhiều nước châu Phi vẫn còn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu, thậm chí lại diễn ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu.
Châu Phi đã thành lập nhiều tổ chức khu vực để các nước giúp đỡ, hợp tác cùng nhau, lớn nhất là Tổ chức thống nhất châu Phi- nay là Liên minh châu Phi (AU).
Thủ đô La Habana (Cuba)
Thác Angel (Vênêxuêla)
Vịnh Cabo san Lucas
( Mexico)
Vườn quốc gia Rorres del Paine (Chilê)
Thành phố Rio de Janeiro (Braxin)
Thành phố cổ của
người Inca (Pêru)
Tiết PPCT: 9
I/ NHỮNG NÉT CHUNG
Độc lập đầu TK XX
Độc lập từ 1955 đến nay
Diện tích:
Trên 20 triệu km2
(1/7 diện tích thế
giới).
Dân số:
Trên 590 triệu
người (2010)
Gồm 23 nước
cộng hòa.
I/ NHỮNG NÉT CHUNG
Em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa tình hình châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh?
Nhiều nước ở Mĩ La- tinh đã giành độc lập
ngay từ những thập kỉ đầu thế kỉ XIX,
nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành
“sân sau” của đế quốc Mĩ.
Tại sao khu vực này có tên gọi
Mĩ La- tinh?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình Mĩ La- tinh như thế nào?
Từ những năm 60 của TK XX, một cao trào
đấu tranh đã diễn ra ở nhiều nước
với mục tiêu thành lập các chính phủ
dân tộc, dân chủ và tiến hành các cải cách
tiến bộ. Tiêu biểu là cách mạng
CuBa (1959).
Tại sao sau CTTG II, Mĩ La- tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” hay “ Đại lục núi lửa” ?
Những sự kiện nổi bật diễn ra ở Chilê và Nicaragoa?
Bôlivia
Vênêxuêla
Côlômbia
Nicaragoa
CuBa
Hãy xác định vị trí các nước CuBa, Nicaragoa, Vênêxuêla, Côlômbia, Bôlivia trên lược đồ.
I/ NHỮNG NÉT CHUNG
Em hãy nêu những thành tựu và
khó khăn của các nước Mĩ La- tinh?
Em có nhận xét gì về phong trào GPDT ở Mĩ La-tinh so với phong trào GPDT ở châu Á, châu Phi?
- Nhiều nước ở Mĩ La- tinh như
đã giành độc lập ngay từ những thập kỉ đầu thế kỉ XIX, nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ
Từ những năm 60 của TK XX, một cao trào đấu tranh
đã diễn ra ở nhiều nước với mục tiêu
thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ
và tiến hành các cải cách tiến bộ.
Tiêu biểu là cách mạng CuBa (1959).
Thành tựu: củng cố độc lập dân tộc,
dân chủ hóa đời sống chính trị, tiến hành
các cải cách dân chủ…
Khó khăn: tăng trưởng kinh tế chậm,
chính trị không ổn định .
.
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
DT: 111OOO Km2
DS: 11,3 triệu người (2002)
THẢO LUẬN NHÓM (2’)
Nhóm 1- 2: Nguyên nhân, diễn biến cuộc
cách mạng CuBa (1959)?
Nhóm 3- 4: Kết quả, ý nghĩa của cách mạng
CuBa (1959)?
Phiđen Caxtơrô sinh ngày 13/8/1926. Là một trong những nhà
lãnh đạo chủ chốt của CM CuBa. Ông sinh ra trong một gia đình
giàu có và đã có bằng luật. Ông được xem là một trong những
nhà lãnh đạo kiệt xuất nhất nửa sau thế kỉ XX.
Là biểu tượng của sự ủng hộ về mặt tinh thần đối với nhân dân những
nước có đời sống thấp hoặc là bị chính quyền trấn áp trên thế giới.
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Pháo đài Môncađa
Vì sao nói cuộc tấn công
pháo đài Môncađa (26/7/1953)
mở ra một giai đoạn mới trong
phong trào đấu tranh của
nhân dân CuBa?
Khởi đầu là cuộc tấn công vũ trang
của 135 thanh niên yêu nước vào
pháo đài Môncađa ngày 26/7/1953
do Phiđen Catxtơrô lãnh đạo.
Xanchiagô
Phiđen cùng các chiến sĩ
Tàu Granma
Em có nhận xét gì về cuộc chiến đấu
của Phiđen và các đồng chí của ông?
11/1956
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Khởi đầu từ cuộc tấn công vũ trang
của 135 thanh niên yêu nước vào
pháo đài Môncađa ngày 26/7/1953
do Phiđen Catxtơrô lãnh đạo.
Nhân dân CuBa dưới sự lãnh đạo
của Phiđen đã tiến hành cuộc đấu tranh
nhằm lật đổ chính quyền Batixta.
Ngày 1/1/ 1959, cách mạng nhân dân
giành thắng lợi.
Sau khi CM thắng lợi, công cuộc xây dựng đất nước của nhân dân CuBa diễn ra như thế nào?
Chính phủ do Phiđen đứng đầu đã tiến hành
cuộc cải cách dân chủ triệt để: cải cách ruộng đất,
quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản,
xây dựng chính quyền CM, phát triển giáo dục, y tế…
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Vị trí Vịnh Con Lợn
Mĩ thấy Cu Ba là “cái họa sát nách”, cho nên chính phủ Kennedy định bóp chết cuộc cách mạng ở Cu Ba.
10/1960, Mĩ tuyên bố cấm vận với Cu Ba. Tháng 1/1961, Mĩ đoạn giao với Cu Ba. Đến tháng 4 / 1961 xảy ra “sự kiện vịnh Con Lợn”. Đồng thời, Mĩ thông qua cuộc Hội nghị ngoại trưởng của các nước Mĩ La Tinh đã áp dụng một chính sách cô lập và cấm vận đối với Cu Ba… Ngày 22/10/1962, Kennedy tuyên bố phong tỏa vũ trang đối với Cu Ba, phái chiến thuyền phong tỏa Cu Ba và ngăn chặn không cho tàu bè Liên Xô đi vào Cu Ba…
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Nhân dân Cu Ba đã vượt qua
những khó khăn to lớn do chính sách
bao vây, cấm vận của Mĩ. Cu Ba vẫn
đứng vững và đạt được nhiều
thành tích mới.
Hãy trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết,
Hữu nghị giữa lãnh tụ Phiđen Caxtơrô, nhân dân Cu Ba
với Đảng, Chính phủ và nhân dân ta?
Chủ tịch Phiđen thăm Quảng Trị
9/1973
Phiđen thăm Việt Nam
21/2/2003
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
thăm Phiđen tại CuBa
11/4/2012
Tình hữu nghị Việt Nam- Cu Ba
I/ NHỮNG NÉT CHUNG
Nhiều nước ở Mĩ La- tinh đã giành độc lập
ngay từ những thập kỉ đầu thế kỉ XIX,
nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc
và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.
- Từ những năm 60 của TK XX,một cao trào
đấu tranh đã diễn ra ở nhiều nước
với mục tiêu thành lập các chính phủ
dân tộc, dân chủ và tiến hành các cải cách
tiến bộ. Tiêu biểu là cách mạng CuBa (1959).
Thành tựu: củng cố độc lập dân tộc, dân chủ hóa
đời sống chính trị, tiến hành các cải cách dân chủ…
Khó khăn: tăng trưởng kinh tế chậm, chính trị
không ổn định .
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Khởi đầu từ cuộc tấn công vũ trang
của 135 thanh niên yêu nước vào
pháo đài Môncađa ngày 26/7/1953.
Nhân dân CuBa dưới sự lãnh đạo
của Phiđen đã đấu tranh nhằm lật đổ
chính quyền Batixta.
Ngày 1/1/ 1959, cuộc cách mạng nhân dân
giành thắng lợi.
Chính phủ do Phiđen đứng đầu đã tiến hành
cuộc cải cách dân chủ triệt để: cải cách ruộng đất,
quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản,
xây dựng chính quyền CM, phát triên giáo dục, y tế…
Nhân dânCu Ba đã vượt quanhững khó khăn
to lớn do chính sáchbao vây, cấm vận của Mĩ.
Cu Ba vẫn đứng vững và đạt được nhiều
thành tích mới.
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới II, khu vực
Mĩ La- tinh đã trở thành “sân sau” của nước nào?
A. Tây Ban Nha
B. Bồ Đào Nha
C. Mĩ
D. Hà Lan
Câu trả lời đúng: C
Câu 2: Ý nào sau đây chỉ thành tựu của các nước
Mĩ La- tinh trong công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước ?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
B. Củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hóa sinh
hoạt chính trị, cải cách kinh tế, thành lập các tổ chức
liên minh khu vực.
C. Công nghiệp phát triển vượt bậc.
D. Mức sống của người dân cao, không phải
vay nợ nước ngoài.
Câu trả lời đúng: B
Câu 3: Em hãy ghi những thông tin cần thiết vào các tiểu mục sau để thể hiện về cuộc Cách mạng Cu Ba và công cuộc xây dựng CNXH ở nước này.
Mở đầu cho giai đoạn mới của cuộc đấu tranh giành chính quyền ở Cu Ba là:
Cuộc tấn công vào pháo đài Môncađa ngày 26/7/1953 của 135 thanh niên yêu nước dưới sự chỉ huy của Phiđen Caxtơrô.
B. Cách mạng Cu Ba thành công vào thời gian:
Ngày 1/1/1959.
C. Chính phủ do Phiđen đứng đầu đã tiến hành cuộc cải cách:
Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngoài, phát triển giáo dục, y tế…
D. Nhân dân Cu Ba đã kiên cường, bất khuất vượt qua những khó khăn:
Chính sách bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị của Mĩ, mất thị trường và nguồn viện trợ to lớn…
- Học bài kết hợp lược đồ.
Chuẩn bị tốt các bài đã học để kiểm tra viết:
+ Liên Xô và Đông Âu từ 1945- 1991(thành tựu, hạn chế).
+Tình hình chung của các nước Á, Phi, Mĩ La- tinh (quá trình đấu tranh giành độc lập, sự phát triển kinh tế xã hội, thành tựu, khó khăn).
+ Thành tựu của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay.
+ Tổ chức ASEAN.
+ Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
+ Cách mạng Cu Ba.
Hãy trình bày những nét chính về sự phát triển kinh tế, xã hội của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Sau khi giành được độc lập, các nước bắt tay vào xây dựng đất nước, phát triển kinh tế xã hội và đã thu được nhiều thành tích. Tuy nhiên nhiều nước châu Phi vẫn còn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu, thậm chí lại diễn ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu.
Châu Phi đã thành lập nhiều tổ chức khu vực để các nước giúp đỡ, hợp tác cùng nhau, lớn nhất là Tổ chức thống nhất châu Phi- nay là Liên minh châu Phi (AU).
Thủ đô La Habana (Cuba)
Thác Angel (Vênêxuêla)
Vịnh Cabo san Lucas
( Mexico)
Vườn quốc gia Rorres del Paine (Chilê)
Thành phố Rio de Janeiro (Braxin)
Thành phố cổ của
người Inca (Pêru)
Tiết PPCT: 9
I/ NHỮNG NÉT CHUNG
Độc lập đầu TK XX
Độc lập từ 1955 đến nay
Diện tích:
Trên 20 triệu km2
(1/7 diện tích thế
giới).
Dân số:
Trên 590 triệu
người (2010)
Gồm 23 nước
cộng hòa.
I/ NHỮNG NÉT CHUNG
Em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa tình hình châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh?
Nhiều nước ở Mĩ La- tinh đã giành độc lập
ngay từ những thập kỉ đầu thế kỉ XIX,
nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành
“sân sau” của đế quốc Mĩ.
Tại sao khu vực này có tên gọi
Mĩ La- tinh?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình Mĩ La- tinh như thế nào?
Từ những năm 60 của TK XX, một cao trào
đấu tranh đã diễn ra ở nhiều nước
với mục tiêu thành lập các chính phủ
dân tộc, dân chủ và tiến hành các cải cách
tiến bộ. Tiêu biểu là cách mạng
CuBa (1959).
Tại sao sau CTTG II, Mĩ La- tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” hay “ Đại lục núi lửa” ?
Những sự kiện nổi bật diễn ra ở Chilê và Nicaragoa?
Bôlivia
Vênêxuêla
Côlômbia
Nicaragoa
CuBa
Hãy xác định vị trí các nước CuBa, Nicaragoa, Vênêxuêla, Côlômbia, Bôlivia trên lược đồ.
I/ NHỮNG NÉT CHUNG
Em hãy nêu những thành tựu và
khó khăn của các nước Mĩ La- tinh?
Em có nhận xét gì về phong trào GPDT ở Mĩ La-tinh so với phong trào GPDT ở châu Á, châu Phi?
- Nhiều nước ở Mĩ La- tinh như
đã giành độc lập ngay từ những thập kỉ đầu thế kỉ XIX, nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ
Từ những năm 60 của TK XX, một cao trào đấu tranh
đã diễn ra ở nhiều nước với mục tiêu
thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ
và tiến hành các cải cách tiến bộ.
Tiêu biểu là cách mạng CuBa (1959).
Thành tựu: củng cố độc lập dân tộc,
dân chủ hóa đời sống chính trị, tiến hành
các cải cách dân chủ…
Khó khăn: tăng trưởng kinh tế chậm,
chính trị không ổn định .
.
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
DT: 111OOO Km2
DS: 11,3 triệu người (2002)
THẢO LUẬN NHÓM (2’)
Nhóm 1- 2: Nguyên nhân, diễn biến cuộc
cách mạng CuBa (1959)?
Nhóm 3- 4: Kết quả, ý nghĩa của cách mạng
CuBa (1959)?
Phiđen Caxtơrô sinh ngày 13/8/1926. Là một trong những nhà
lãnh đạo chủ chốt của CM CuBa. Ông sinh ra trong một gia đình
giàu có và đã có bằng luật. Ông được xem là một trong những
nhà lãnh đạo kiệt xuất nhất nửa sau thế kỉ XX.
Là biểu tượng của sự ủng hộ về mặt tinh thần đối với nhân dân những
nước có đời sống thấp hoặc là bị chính quyền trấn áp trên thế giới.
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Pháo đài Môncađa
Vì sao nói cuộc tấn công
pháo đài Môncađa (26/7/1953)
mở ra một giai đoạn mới trong
phong trào đấu tranh của
nhân dân CuBa?
Khởi đầu là cuộc tấn công vũ trang
của 135 thanh niên yêu nước vào
pháo đài Môncađa ngày 26/7/1953
do Phiđen Catxtơrô lãnh đạo.
Xanchiagô
Phiđen cùng các chiến sĩ
Tàu Granma
Em có nhận xét gì về cuộc chiến đấu
của Phiđen và các đồng chí của ông?
11/1956
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Khởi đầu từ cuộc tấn công vũ trang
của 135 thanh niên yêu nước vào
pháo đài Môncađa ngày 26/7/1953
do Phiđen Catxtơrô lãnh đạo.
Nhân dân CuBa dưới sự lãnh đạo
của Phiđen đã tiến hành cuộc đấu tranh
nhằm lật đổ chính quyền Batixta.
Ngày 1/1/ 1959, cách mạng nhân dân
giành thắng lợi.
Sau khi CM thắng lợi, công cuộc xây dựng đất nước của nhân dân CuBa diễn ra như thế nào?
Chính phủ do Phiđen đứng đầu đã tiến hành
cuộc cải cách dân chủ triệt để: cải cách ruộng đất,
quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản,
xây dựng chính quyền CM, phát triển giáo dục, y tế…
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Vị trí Vịnh Con Lợn
Mĩ thấy Cu Ba là “cái họa sát nách”, cho nên chính phủ Kennedy định bóp chết cuộc cách mạng ở Cu Ba.
10/1960, Mĩ tuyên bố cấm vận với Cu Ba. Tháng 1/1961, Mĩ đoạn giao với Cu Ba. Đến tháng 4 / 1961 xảy ra “sự kiện vịnh Con Lợn”. Đồng thời, Mĩ thông qua cuộc Hội nghị ngoại trưởng của các nước Mĩ La Tinh đã áp dụng một chính sách cô lập và cấm vận đối với Cu Ba… Ngày 22/10/1962, Kennedy tuyên bố phong tỏa vũ trang đối với Cu Ba, phái chiến thuyền phong tỏa Cu Ba và ngăn chặn không cho tàu bè Liên Xô đi vào Cu Ba…
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Nhân dân Cu Ba đã vượt qua
những khó khăn to lớn do chính sách
bao vây, cấm vận của Mĩ. Cu Ba vẫn
đứng vững và đạt được nhiều
thành tích mới.
Hãy trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết,
Hữu nghị giữa lãnh tụ Phiđen Caxtơrô, nhân dân Cu Ba
với Đảng, Chính phủ và nhân dân ta?
Chủ tịch Phiđen thăm Quảng Trị
9/1973
Phiđen thăm Việt Nam
21/2/2003
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
thăm Phiđen tại CuBa
11/4/2012
Tình hữu nghị Việt Nam- Cu Ba
I/ NHỮNG NÉT CHUNG
Nhiều nước ở Mĩ La- tinh đã giành độc lập
ngay từ những thập kỉ đầu thế kỉ XIX,
nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc
và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.
- Từ những năm 60 của TK XX,một cao trào
đấu tranh đã diễn ra ở nhiều nước
với mục tiêu thành lập các chính phủ
dân tộc, dân chủ và tiến hành các cải cách
tiến bộ. Tiêu biểu là cách mạng CuBa (1959).
Thành tựu: củng cố độc lập dân tộc, dân chủ hóa
đời sống chính trị, tiến hành các cải cách dân chủ…
Khó khăn: tăng trưởng kinh tế chậm, chính trị
không ổn định .
II/ CUBA - HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Khởi đầu từ cuộc tấn công vũ trang
của 135 thanh niên yêu nước vào
pháo đài Môncađa ngày 26/7/1953.
Nhân dân CuBa dưới sự lãnh đạo
của Phiđen đã đấu tranh nhằm lật đổ
chính quyền Batixta.
Ngày 1/1/ 1959, cuộc cách mạng nhân dân
giành thắng lợi.
Chính phủ do Phiđen đứng đầu đã tiến hành
cuộc cải cách dân chủ triệt để: cải cách ruộng đất,
quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản,
xây dựng chính quyền CM, phát triên giáo dục, y tế…
Nhân dânCu Ba đã vượt quanhững khó khăn
to lớn do chính sáchbao vây, cấm vận của Mĩ.
Cu Ba vẫn đứng vững và đạt được nhiều
thành tích mới.
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới II, khu vực
Mĩ La- tinh đã trở thành “sân sau” của nước nào?
A. Tây Ban Nha
B. Bồ Đào Nha
C. Mĩ
D. Hà Lan
Câu trả lời đúng: C
Câu 2: Ý nào sau đây chỉ thành tựu của các nước
Mĩ La- tinh trong công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước ?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
B. Củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hóa sinh
hoạt chính trị, cải cách kinh tế, thành lập các tổ chức
liên minh khu vực.
C. Công nghiệp phát triển vượt bậc.
D. Mức sống của người dân cao, không phải
vay nợ nước ngoài.
Câu trả lời đúng: B
Câu 3: Em hãy ghi những thông tin cần thiết vào các tiểu mục sau để thể hiện về cuộc Cách mạng Cu Ba và công cuộc xây dựng CNXH ở nước này.
Mở đầu cho giai đoạn mới của cuộc đấu tranh giành chính quyền ở Cu Ba là:
Cuộc tấn công vào pháo đài Môncađa ngày 26/7/1953 của 135 thanh niên yêu nước dưới sự chỉ huy của Phiđen Caxtơrô.
B. Cách mạng Cu Ba thành công vào thời gian:
Ngày 1/1/1959.
C. Chính phủ do Phiđen đứng đầu đã tiến hành cuộc cải cách:
Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngoài, phát triển giáo dục, y tế…
D. Nhân dân Cu Ba đã kiên cường, bất khuất vượt qua những khó khăn:
Chính sách bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị của Mĩ, mất thị trường và nguồn viện trợ to lớn…
- Học bài kết hợp lược đồ.
Chuẩn bị tốt các bài đã học để kiểm tra viết:
+ Liên Xô và Đông Âu từ 1945- 1991(thành tựu, hạn chế).
+Tình hình chung của các nước Á, Phi, Mĩ La- tinh (quá trình đấu tranh giành độc lập, sự phát triển kinh tế xã hội, thành tựu, khó khăn).
+ Thành tựu của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay.
+ Tổ chức ASEAN.
+ Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
+ Cách mạng Cu Ba.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)