Bài 7. Các nước Mĩ La-tinh

Chia sẻ bởi Au Van Kien | Ngày 25/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Các nước Mĩ La-tinh thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 8: NHẬT BẢN
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945-2000)
3.776 m
Chương IV
BÀI 8
NHẬT BẢN
- DT: 387.000 km²(thứ 60 TG)
- DS: 127.467.970 người (thứ 10 TG-2007)
- TĐ: Tôkyô
- GDP: 4.800 tỉ usd (thứ 2 TG - 2005).
- GDP/người: 35.484 usd (thứ 5 TG - 2005)
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN
Bản đồ Nhật Bản
Kurin
- Ở phía Đông châu Á, trong miền không ổn định của vỏ trái đất -> nhiều núi lửa, động đất.
- Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcu, Kiuxiu.
- 9/10 quần đảo Nhật Bản là núi, đồng bằng hẹp, màu mở, nằm ven biển.
- Các vùng biển quanh Nhật Bản, có dòng biển nóng (Cưrôsivô) và dòng biển lạnh (Ôiasivô) gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn.
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN
VỊ TRÍ NHẬT BẢN TRÊN BẢN ĐỒ THẾ GIỚI-KHU VỰC
Có thể dùng nhiều mĩ từ để nói về những tính cách của người Nhật như sau:
- Lòng tự hào dân tộc.(cường quốc kinh tế thứ 2TG)
- Trọng danh dự, tính kỷ luật, trách nhiệm, trung thành, lễ phép và lịch sự (Tinh thần Bushido).
- Cần cù, khéo léo, yêu thiên nhiên. (Ikêbana)
- Thích trầm tư mặc tưởng, tinh tế, nhạy cảm, tốt bụng và khiêm cung (Trà đạo).
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN
IKÊBANA
TRÀ ĐẠO
KIMONO
Người dân cần cù, có tinh thần trách nhiệm,ham học
- Người lao động Nhật Bản tận dụng thời gian cho công việc, làm việc tích cực, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật rất cao.
- Người Nhật rất chú trọng đầu tư cho giáo dục.
- Nền giáo dục Nhật đề cao tính độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh.
- 95% thanh niên Nhật học xong THPT.
- Người Nhật yêu thiên nhiên, có ý thức bảo tồn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
I- Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó
1, Sự phát triển thần kì của nền Kinh tế Nhật
- Từ một nước bại trận trong đại chiến 2, Nhật đã tập trung phát triển kinh tế và đạt những thành tựu to lớn được đánh giá là “thần kì”.
+ Từ năm 1952 đến 1973: kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960 -1969 là 10,8%)
BÀI 8
Trình bày sự phát triển về kinh tế Nhật Bản ?
NHẬT BẢN
I- Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó
1, Sự phát triển thần kì của nền Kinh tế Nhật
- Từ một nước bại trận trong đại chiến 2, Nhật đã tập trung phát triển kinh tế và đạt những thành tựu to lớn được đánh giá là “thần kì”.
BÀI 8
+ Tới năm 1968, Nhật đã vươn lên thành một cường quốc kinh tế tư bản, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới
NHẬT BẢN
I- Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó
1, Sự phát triển thần kì của nền Kinh tế Nhật
- Từ một nước bại trận trong đại chiến 2, Nhật đã tập trung phát triển kinh tế và đạt những thành tựu to lớn được đánh giá là “thần kì”.
BÀI 8
+ Nhật Bản coi trọng giáo dục và KH-KT với việc tập trung vào lĩnh vực sản xuất dân dụng như hàng hóa tiêu dùng nổi tiếng thế giới…Tàu có trọng tải, cầu đường bộ nối các đảo…
Yoshida Shigeru thủ tướng Nhật từ 1946 đến 1947 và từ 1948 đến 1954.
Kishi Nobusuke thủ tướng Nhật Bản từ 1957 đến 1960
Hậu quả của quả bom nguyên tử, Hirosima bị hủy hoại 68%, bị hư hại 24%
HIROSHIMA 1945
HIROSHIMA ngày nay
ĐƯỜNG PHỐ TÔKYÔ VỀ ĐÊM
CẦU TREO QUA VỊNH YOCOHAMA
Xe chờ để xuất khẩu ở cảng Yokohama
TÀU CAO TÓC SHINKANSEN (VIÊN ĐẠN)
TÀU CAO TỐC SHINKANSEN (VIÊN ĐẠN)
NHƯNG TÒA NHÀ CHỌC TRỜI Ở TÔKYÔ
XE MÁY Ô TÔ ĐIỆN TỬ-TIN HỌC
NGƯỜI MÁY MÁY ẢNH TÀU BIỂN
Các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật
HITACHI
TOSHIBA
NIPPON
NGƯỜI MÁY Twenty One ĐƯA BỆNH NHÂN LÊN XE LĂN
NGƯỜI MÁY ASIMO ĐANG GIAO LƯU VỚI CÁC TRẺ EM MĨ
NHẬT BẢN
I- Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó
1, Sự phát triển thần kì của nền Kinh tế Nhật
BÀI 8
2, Nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản
+ Con người được đào tạo chu đáo: có ý thức tổ chức kĩ luật, được trang bị kiến thức và nghiệp vụ, cần cù và tiết kiệm…Con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
Trình bày nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật ?
+ Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước và các công ty (như thông tin và dự báo về tình hình kinh tế thế giới…)
NHẬT BẢN
I- Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó
1, Sự phát triển thần kì của nền Kinh tế Nhật
BÀI 8
2, Nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản
+ Áp dụng các tiến bộ KH-KT vào sản xuất
+ Tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển: viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam để làm giàu.
+ Chí phí cho quốc phòng thấp, nên có điều kiện tập trung cho kinh tế.
NHẬT BẢN
I - Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó
BÀI 8
1, Công cuộc cải cách dân chủ về kinh tế
Nhật thực hiện những cải cách lớn: Giải tán các Đaibatxư. Cải cách ruộng đất, thực hiện quyền tự do, dân chủ
Trình bày cải cách dân chủ về kinh tế Nhật Bản ?
II -Tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của Nhật Bản
NHẬT BẢN
I - Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó
BÀI 8
1, Công cuộc cải cách dân chủ về kinh tế
2, Công cuộc cải cách về chính trị
+ Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt
Trình bày cải cách về chính trị Nhật Bản ?
II - Tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của Nhật Bản
TÒA ÁN TOKYO
PHÁT XÍT NHẬT
NHẬT BẢN
I - Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó
BÀI 8
1, Công cuộc cải cách dân chủ về kinh tế
2, Công cuộc cải cách về chính trị
+ Ban hành hiến pháp mới: dân chủ, tiến bộ
+ Từ năm 1955-1993, Đảng dân chủ tự do liên tục cầm quyền
II – Tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của Nhật Bản
NHẬT BẢN
I - Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó
BÀI 8
1, Công cuộc cải cách dân chủ về kinh tế
2, Công cuộc cải cách về chính trị
II – Tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của Nhật Bản
3, Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
Trình bày chính sách đối ngoại Nhật Bản ?
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ…Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật (1951), năm 1996 kéo dài vĩnh viễn.
NHẬT BẢN
I - Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nó
BÀI 8
1, Công cuộc cải cách dân chủ về kinh tế
2, Công cuộc cải cách về chính trị
II - Tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của Nhật Bản
3, Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
- Trong bối cảnh sau chiến tranh lạnh, Nhật cố gắng thực hiện một chính sách đối ngoại tự chủ hơn, mở rộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ các nước châu Á và ĐNÁ…
Robot sản xuất ôtô
NHÀ MÁY ĐIỆN HAT NHÂN
Hosokawa Morihiro thành viên Đảng Japan New trở thành Thủ tướng Nhật năm 1993, kết thúc 38 năm cầm quyền của LDP
Obuchi Keizo - Thủ tướng Nhật Bản từ 1998 - 2000
Koizumi Junichiro Thủ tướng Nhật Bản từ năm 2001
Fukuda
Toshiki Kaifu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Au Van Kien
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)