Bài 7. Bộ xương
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Kỳ |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bộ xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 7 : Bộ Xương
GIÁO VIÊN : NDK
Tìm hiểu về bộ xương
Quan sát hình 7.1 sgk
I. TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Vai trò của bộ xương ?
I. TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Vai trò : -Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định (dáng thẳng đứng)
- Chổ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động
- Bảo vệ nội quan.
I . TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Quan sát hình vẽ (xương đầu)
I. TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Quan sát hình vẽ (xương thân)
I. TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Quan sát hình vẽ (xương tứ chi)
I. TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Vai trò:
Thành phần : Bộ xương gồm nhiều xương và chia làm 3 phần.
Xương đầu: + Xương sọ phát triển
+ Xương mặt có lồi cằm
- Xương thân: + Cột sống có nhiều đốt khớp lại, có 4 chổ cong
+ Lòng ngực gồm nhiều đốt. Xương sườn gắn với xương cột sống và xương ức
- Xương tứ chi : + Xương đai vai, xương đai hông, xương cánh, xương ống, xương bàn, xương ngón, xương đùi...
Học sinh thảo luận nhóm
- Bộ xương có chức năng gì?
Điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân?
Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung
GV. Nhận xét, chốt kiến thức
- Chức năng : + Bộ khung, cơ bám, bảo vệ
+ Giống nhau về kích thước và cấu tạo phù hợp về chức năng
+ Khác nhau về cấu tạo đai vai và đai hông.
Tiểu kết : Bộ xương người có cấu trúc và sự sắp xếp giống như ở động vật, có đặc tính rắn chắc. Vì vậy, tạo nên bộ khung làm chổ bám của các cơ và bảo vệ các bộ phận quan trọng của cơ thể.
TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
CÁC LOẠI XƯƠNG
Quan sát hình : 7.1; 7.2; 7.3
Có mấy loại xương ? Dựa vào đâu để phân biệt các loại xương ?
Xác định các loại xương đó trên hình vẽ.
II. CÁC LOẠI XƯƠNG
Chỉ và xác định các loại xương trên mô hình (thảo luận nhóm)
+ Có mấy loại xương?
+ Kết luận (nhận xét bổ sung giữa các nhóm)
Tiểu kết
Xương dài : Hình ống, ở giữa rỗng chứa tuỷ (xương đùi, xương ống tay..)
Xương ngắn : Xương đốt sống, xương cổ tay...
Xương dẹt : Hình bản dẹt mỏng (xương bã vai, xương cánh chậu..)
Lưu ý : Ở trẻ em xương chứa tuỷ đỏ, người trưởng thành xương chứa tuỷ vàng
III. CÁC KHỚP XƯƠNG
Quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm
Có mấy loại khớp ?
Mô tả khớp đầu gối (khớp động)
Điểm khác nhau về khả năng cử động của khớp động và khớp bán động ?
Đặc điểm khớp bất động ?
Tổng hợp ý kiến thảo luận nhóm
Có 3 loại (kđ,kbđ,kbđ)
Có 2 đầu khớp giữa có dịch nhờn, 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng, có dây chằng.
Khớp động có dạng khớp 2 đầu xương tròn lớn, khớp bán động có dạng khớp phẳng và hẹp.
Có đường nối giữa 2 xương và hình răng cưa khít nhau nên không cử động được.
Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét
Tiểu kết : Các khớp xương
Khớp bất động : Xương chậu, xương sọ
Khớp bán động : Đốt sống
Khớp động : Xương đầu gối, khửu tay ..
IV. CŨNG CỐ
Bộ xương gồm mấy phần ?
Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân ?
Vai trò của từng loại khớp ?
IV. DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
GIÁO VIÊN : NDK
Tìm hiểu về bộ xương
Quan sát hình 7.1 sgk
I. TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Vai trò của bộ xương ?
I. TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Vai trò : -Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định (dáng thẳng đứng)
- Chổ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động
- Bảo vệ nội quan.
I . TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Quan sát hình vẽ (xương đầu)
I. TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Quan sát hình vẽ (xương thân)
I. TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Quan sát hình vẽ (xương tứ chi)
I. TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
Vai trò:
Thành phần : Bộ xương gồm nhiều xương và chia làm 3 phần.
Xương đầu: + Xương sọ phát triển
+ Xương mặt có lồi cằm
- Xương thân: + Cột sống có nhiều đốt khớp lại, có 4 chổ cong
+ Lòng ngực gồm nhiều đốt. Xương sườn gắn với xương cột sống và xương ức
- Xương tứ chi : + Xương đai vai, xương đai hông, xương cánh, xương ống, xương bàn, xương ngón, xương đùi...
Học sinh thảo luận nhóm
- Bộ xương có chức năng gì?
Điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân?
Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung
GV. Nhận xét, chốt kiến thức
- Chức năng : + Bộ khung, cơ bám, bảo vệ
+ Giống nhau về kích thước và cấu tạo phù hợp về chức năng
+ Khác nhau về cấu tạo đai vai và đai hông.
Tiểu kết : Bộ xương người có cấu trúc và sự sắp xếp giống như ở động vật, có đặc tính rắn chắc. Vì vậy, tạo nên bộ khung làm chổ bám của các cơ và bảo vệ các bộ phận quan trọng của cơ thể.
TÌM HIỂU VỀ BỘ XƯƠNG
CÁC LOẠI XƯƠNG
Quan sát hình : 7.1; 7.2; 7.3
Có mấy loại xương ? Dựa vào đâu để phân biệt các loại xương ?
Xác định các loại xương đó trên hình vẽ.
II. CÁC LOẠI XƯƠNG
Chỉ và xác định các loại xương trên mô hình (thảo luận nhóm)
+ Có mấy loại xương?
+ Kết luận (nhận xét bổ sung giữa các nhóm)
Tiểu kết
Xương dài : Hình ống, ở giữa rỗng chứa tuỷ (xương đùi, xương ống tay..)
Xương ngắn : Xương đốt sống, xương cổ tay...
Xương dẹt : Hình bản dẹt mỏng (xương bã vai, xương cánh chậu..)
Lưu ý : Ở trẻ em xương chứa tuỷ đỏ, người trưởng thành xương chứa tuỷ vàng
III. CÁC KHỚP XƯƠNG
Quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm
Có mấy loại khớp ?
Mô tả khớp đầu gối (khớp động)
Điểm khác nhau về khả năng cử động của khớp động và khớp bán động ?
Đặc điểm khớp bất động ?
Tổng hợp ý kiến thảo luận nhóm
Có 3 loại (kđ,kbđ,kbđ)
Có 2 đầu khớp giữa có dịch nhờn, 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng, có dây chằng.
Khớp động có dạng khớp 2 đầu xương tròn lớn, khớp bán động có dạng khớp phẳng và hẹp.
Có đường nối giữa 2 xương và hình răng cưa khít nhau nên không cử động được.
Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét
Tiểu kết : Các khớp xương
Khớp bất động : Xương chậu, xương sọ
Khớp bán động : Đốt sống
Khớp động : Xương đầu gối, khửu tay ..
IV. CŨNG CỐ
Bộ xương gồm mấy phần ?
Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân ?
Vai trò của từng loại khớp ?
IV. DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)