Bài 7. Bộ xương
Chia sẻ bởi Hồ Đình Nhật Khang |
Ngày 01/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bộ xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
BỘ XƯƠNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS kể tên các phần của bộ xương người -
- các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động
2. Kỹ năng: - Hoạt động nhóm.- Quan sát tranh mô hình, nhận biết kiến thức
- Phân tích,so sánh,tổng hợp, khái quát
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh bộ xương
II.Chuẩn bị:
GV: - Mô hình bộ xương người
BỘ XƯƠNG
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
BÀI 7
I. Các phần chính của bộ xương
BÀI 7: BỘ XƯƠNG
1. Các thành phần chính của bộ xương.
Quan sát vào tranh và mô hình cho biết bộ xương người chia làm mấy phần?
xương đầu
Xương đầu gồm những loại xương nào ?
Xương đầu có xương sọ, xương mặt
xương thân
Xương ức
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HUYỆN DUY XUYÊN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
GV: LÊ THỊ THANH HOÀ
2. Chức năng của bộ xương
:III. CÁC KHỚP XƯƠNG
- khớp động:
cử động dễ dàng, linh hoạt.
Vd:- khớp bán động:
cử động hạn chế.
Vd:- khớp bất động:
không cử động được.
Vd:Khớp đầu gối
Khớp xương cột sống
Khớp h?p s?
Có mấy loại khớp xương ?
Em có biêt
Bộ xương của người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên, một số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc.
Xương đùi là xương dài nhất trong cơ thể, với người cao 1.83m thì xương đùi dài tới 50cm
Dặn dò về nhà
Học bài
Trả lời câu hỏi vở bài tập.
Chuẩn bị bài 8
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Câu hỏi:
1. Phản xạ là gì? Cho ví dụ. Cung phản xạ là gì? Phân biệt sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ.
2. Lấy một ví dụ về phản xạ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
* Dp n:
1. Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. Ví dụ: nhìn thấy me tiết nước bọt, trời nóng tiết mồ hôi,.
- Cung phản xạ là con đường mà luồng xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cam qua TWTK đến cơ quan phản ứng.
- Cung phản xạ đơn giản, có chức năng điều khiển phản xạ, còn vòng phản xạ phức tạp hơn gồm cung phản xạ và đường phản hồi, có chức năng điều chỉnh phản xạ cho chính xác.
2. Ví dụ trời nóng tiết mồ hôi. Nhi?t d? cao tác động vào cơ quan thụ cảm nhiệt ở da làm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm đến TWTK sau đó theo dây li tâm đến tuyến mồ hôi làm tiết mồ hôi.
Chương II: VẬN ĐỘNG.
BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
I. Caùc phaàn chính cuûa boä xöông:
Quan sát hình 7.1 và cho biết Bộ xương người gồm mấy phần? Kể tên và chỉ trên hình vẽ?
Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
Xuong d?u
Xương thân
Xương chi
xương đầu
Xương đầu gồm những loại xương nào? Chỉ trên tranh vẽ?
Xương đầu có xương sọ phát triển, xương mặt (lỗi cằm)
xương thân
Xương ức
Xương sườn
Xươnt sống
Xương thân gồm những loại xương nào? Chỉ trên tranh vẽ?
Xương thân: Cột sống có nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong, lồng ngực có xương sườn, xương ức.
xương chi
Xương chi gồm những loại xương nào?
Xương chi có đai vai, các xương cánh, ngón tay, ống tay, bàn tay, đai hông, xương đùi, ống chân, bàn chân, ngón chân.
Sự giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân? Vì sao lại có sự khác nhau đó?
+ Gioáng nhau: coù caáu taïo goàm caùc phaàn töông ñoàng.
+ Khaùc nhau:
*Chi treân nhoû, chi döôùi to khoeû.
* Ñai vai goàm 2 xöông ñoøn và 2 xöông bả khôùp linh hoaït vôùi nhau, coøn ñai hoâng goàm ñoâi xöông chaäu, ñoâi xöông haùng vaø ñoâi xöông ngoài gaén vôùi xöông cuøng vaø xöông cuït vaø ngaén vôùi nhau taïo neân khung chaäu vöõng chaéc
*Caùc khôùp tay vaø baøn tay linh hoaït; xöông coå chaân coù xöông goùt phaùt trieån veà sau laøm cho dieän tích baøn chaân ñeá lôùn laøm vöõng chaéc cho tö theá ñöùng thaúng xöông baøn chaân hình voøm ñi laïi deã daøng hôn.
- Sự khác nhau là do tay thích với quá trình lao động, chân thích nghi với dáng đứng thẳng và đi lại.
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
I. Các phần chính của bộ xương:
-Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
+ Xương đầu gồm xương sọ lớn, xương mặt nhỏ, có lồi cằm.
+ Xương thân gồm:
* Xương cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và có 4 chỗ cong.
* Xương lồng ngực gồm xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức.
+ Xương chi gồm:
* Xương chi trên gồm xương đai vai và xương tay.
* Xương chi dưới gồm xương đai hông và xương chân.
- Vai trò của bộ xương:
+ Nâng đỡ cơ thể.
+ Bảo vệ nội quan.
+ Là chỗ bám cho cơ và cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động.
II. Phn bi?t cc lo?i xuong:
Từ những đặc điểm của bộ xương hãy cho biết bộ xương có chức năng gì?
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
+ Có 3 loại xương: xương dài, xương ngắn, xương dẹt.
+Dựa vào hình dạng để phân biệt các loại xương.
- Xuong di: xuong ?ng tay, xuong di, xuong c?ng tay..
- Xuong ng?n: xuong c? tay, c? chn, cc d?t s?ng.
-Xuong d?t: xuong b? vai, xuong cnh ch?u, xuong s?.
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
I. Các phần chính của bộ xương:
-Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
+ Xương đầu gồm xương sọ lớn, xương mặt nhỏ, có lồi cằm.
+ Xương thân gồm:
* Xương cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và có 4 chỗ cong.
* Xương lồng ngực gồm xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức.
+ Xương chi gồm:
* Xương chi trên gồm xương đai vai và xương tay.
* Xương chi dưới gồm xương đai hông và xương chân.
- Vai trò của bộ xương:
+ Nâng đỡ cơ thể.
+ Bảo vệ nội quan.
+ Là chỗ bám cho cơ và cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động.
:
III. Các khớp xương:
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
Xem hình 7.4 r?i th?o lu?n nhĩm:
? Thế nào gọi là một khớp xương?
? Da vo khíp u gi, hy m t 1 khíp ng?
? Kh nng cư ng cđa khíp ng v khíp bn ng khc nhau nh th no? V sao c s khc nhau ?
? Nu Ỉc iĨm cđa khíp bt ng?
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
? Xem hình 7.4 r?i th?o lu?n nhĩm:
? Thế nào gọi là một khớp xương?
? Da vo khíp u gi, hy m t 1 khíp ng?
? Kh nng cư ng cđa khíp ng v khíp bn ng khc nhau nh th no? V sao c s khc nhau ?
? Nu Ỉc iĨm cđa khíp bt ng?
Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
+Mô tả khớp động: hai đầu xương có lớp sụn, giữa hai đầu xương có dịch khớp (hoạt dịch). Bên ngoài có dây chằng.
+Khả năng cử động của khớp động linh hoạt hơn khớp bán động, vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở hai đầu xương tròn và luôn có sụn trơn bóng,giữa khớp có bao chứa dịch khớp. Còn diện khớp của khớp bán động phẳng và dẹp.
+Khớp bất động có đường nối giữa hai xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được.
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
I. Các phần chính của bộ xương:
-Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
+ Xương đầu gồm xương sọ lớn, xương mặt nhỏ, có lồi cằm.
+ Xương thân gồm:
* Xương cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và có 4 chỗ cong.
* Xương lồng ngực gồm xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức.
+ Xương chi gồm:
* Xương chi trên gồm xương đai vai và xương tay.
* Xương chi dưới gồm xương đai hông và xương chân.
- Vai trò của bộ xương:
+ Nâng đỡ cơ thể.
+ Bảo vệ nội quan.
+ Là chỗ bám cho cơ và cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động.
II. Phn bi?t cc lo?i xuong:
Có 3 loại xương:
-Xương dài: hình ống, ở giữa rỗng chứa tuỷ đỏ.
-Xương ngắn: kích thước ngắn.
-Xương dẹt: hình b?n d?t, m?ng.
III. Các khớp xương:
-Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
-Có 3 loại khớp xương:
+Khớp bất động: là loại khớp không cử động được.
+Khớp bán động: là những khớp cử động được nhưng hạn chế.
+Khớp động: là loại khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch).
CỦNG CỐ:
? Chú thích hình vẽ bên?
? Nêu chức năng của bộ xương người?
Chức năng của bộ xương: Nâng đỡ, bảo vệ, vận động.
1
2
3
4
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Học bài và tr? l?i các câu hỏi 1, 2, 3 trang 27/SGK vào vở bài tập.
-Đọc muc "Em có biết" ở trang 27/SGK.
-Chuẩn bị mỗi nhĩm HS 1 xưong đùi ếch.
- V? hình 7.1 SGK vo v? bi h?c.
BỘ XƯƠNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS kể tên các phần của bộ xương người -
- các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động
2. Kỹ năng: - Hoạt động nhóm.- Quan sát tranh mô hình, nhận biết kiến thức
- Phân tích,so sánh,tổng hợp, khái quát
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh bộ xương
II.Chuẩn bị:
GV: - Mô hình bộ xương người
BỘ XƯƠNG
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
BÀI 7
I. Các phần chính của bộ xương
BÀI 7: BỘ XƯƠNG
1. Các thành phần chính của bộ xương.
Quan sát vào tranh và mô hình cho biết bộ xương người chia làm mấy phần?
xương đầu
Xương đầu gồm những loại xương nào ?
Xương đầu có xương sọ, xương mặt
xương thân
Xương ức
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HUYỆN DUY XUYÊN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
GV: LÊ THỊ THANH HOÀ
2. Chức năng của bộ xương
:III. CÁC KHỚP XƯƠNG
- khớp động:
cử động dễ dàng, linh hoạt.
Vd:- khớp bán động:
cử động hạn chế.
Vd:- khớp bất động:
không cử động được.
Vd:Khớp đầu gối
Khớp xương cột sống
Khớp h?p s?
Có mấy loại khớp xương ?
Em có biêt
Bộ xương của người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên, một số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc.
Xương đùi là xương dài nhất trong cơ thể, với người cao 1.83m thì xương đùi dài tới 50cm
Dặn dò về nhà
Học bài
Trả lời câu hỏi vở bài tập.
Chuẩn bị bài 8
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Câu hỏi:
1. Phản xạ là gì? Cho ví dụ. Cung phản xạ là gì? Phân biệt sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ.
2. Lấy một ví dụ về phản xạ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
* Dp n:
1. Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. Ví dụ: nhìn thấy me tiết nước bọt, trời nóng tiết mồ hôi,.
- Cung phản xạ là con đường mà luồng xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cam qua TWTK đến cơ quan phản ứng.
- Cung phản xạ đơn giản, có chức năng điều khiển phản xạ, còn vòng phản xạ phức tạp hơn gồm cung phản xạ và đường phản hồi, có chức năng điều chỉnh phản xạ cho chính xác.
2. Ví dụ trời nóng tiết mồ hôi. Nhi?t d? cao tác động vào cơ quan thụ cảm nhiệt ở da làm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm đến TWTK sau đó theo dây li tâm đến tuyến mồ hôi làm tiết mồ hôi.
Chương II: VẬN ĐỘNG.
BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
I. Caùc phaàn chính cuûa boä xöông:
Quan sát hình 7.1 và cho biết Bộ xương người gồm mấy phần? Kể tên và chỉ trên hình vẽ?
Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
Xuong d?u
Xương thân
Xương chi
xương đầu
Xương đầu gồm những loại xương nào? Chỉ trên tranh vẽ?
Xương đầu có xương sọ phát triển, xương mặt (lỗi cằm)
xương thân
Xương ức
Xương sườn
Xươnt sống
Xương thân gồm những loại xương nào? Chỉ trên tranh vẽ?
Xương thân: Cột sống có nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong, lồng ngực có xương sườn, xương ức.
xương chi
Xương chi gồm những loại xương nào?
Xương chi có đai vai, các xương cánh, ngón tay, ống tay, bàn tay, đai hông, xương đùi, ống chân, bàn chân, ngón chân.
Sự giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân? Vì sao lại có sự khác nhau đó?
+ Gioáng nhau: coù caáu taïo goàm caùc phaàn töông ñoàng.
+ Khaùc nhau:
*Chi treân nhoû, chi döôùi to khoeû.
* Ñai vai goàm 2 xöông ñoøn và 2 xöông bả khôùp linh hoaït vôùi nhau, coøn ñai hoâng goàm ñoâi xöông chaäu, ñoâi xöông haùng vaø ñoâi xöông ngoài gaén vôùi xöông cuøng vaø xöông cuït vaø ngaén vôùi nhau taïo neân khung chaäu vöõng chaéc
*Caùc khôùp tay vaø baøn tay linh hoaït; xöông coå chaân coù xöông goùt phaùt trieån veà sau laøm cho dieän tích baøn chaân ñeá lôùn laøm vöõng chaéc cho tö theá ñöùng thaúng xöông baøn chaân hình voøm ñi laïi deã daøng hôn.
- Sự khác nhau là do tay thích với quá trình lao động, chân thích nghi với dáng đứng thẳng và đi lại.
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
I. Các phần chính của bộ xương:
-Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
+ Xương đầu gồm xương sọ lớn, xương mặt nhỏ, có lồi cằm.
+ Xương thân gồm:
* Xương cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và có 4 chỗ cong.
* Xương lồng ngực gồm xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức.
+ Xương chi gồm:
* Xương chi trên gồm xương đai vai và xương tay.
* Xương chi dưới gồm xương đai hông và xương chân.
- Vai trò của bộ xương:
+ Nâng đỡ cơ thể.
+ Bảo vệ nội quan.
+ Là chỗ bám cho cơ và cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động.
II. Phn bi?t cc lo?i xuong:
Từ những đặc điểm của bộ xương hãy cho biết bộ xương có chức năng gì?
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
+ Có 3 loại xương: xương dài, xương ngắn, xương dẹt.
+Dựa vào hình dạng để phân biệt các loại xương.
- Xuong di: xuong ?ng tay, xuong di, xuong c?ng tay..
- Xuong ng?n: xuong c? tay, c? chn, cc d?t s?ng.
-Xuong d?t: xuong b? vai, xuong cnh ch?u, xuong s?.
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
I. Các phần chính của bộ xương:
-Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
+ Xương đầu gồm xương sọ lớn, xương mặt nhỏ, có lồi cằm.
+ Xương thân gồm:
* Xương cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và có 4 chỗ cong.
* Xương lồng ngực gồm xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức.
+ Xương chi gồm:
* Xương chi trên gồm xương đai vai và xương tay.
* Xương chi dưới gồm xương đai hông và xương chân.
- Vai trò của bộ xương:
+ Nâng đỡ cơ thể.
+ Bảo vệ nội quan.
+ Là chỗ bám cho cơ và cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động.
:
III. Các khớp xương:
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
Xem hình 7.4 r?i th?o lu?n nhĩm:
? Thế nào gọi là một khớp xương?
? Da vo khíp u gi, hy m t 1 khíp ng?
? Kh nng cư ng cđa khíp ng v khíp bn ng khc nhau nh th no? V sao c s khc nhau ?
? Nu Ỉc iĨm cđa khíp bt ng?
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
? Xem hình 7.4 r?i th?o lu?n nhĩm:
? Thế nào gọi là một khớp xương?
? Da vo khíp u gi, hy m t 1 khíp ng?
? Kh nng cư ng cđa khíp ng v khíp bn ng khc nhau nh th no? V sao c s khc nhau ?
? Nu Ỉc iĨm cđa khíp bt ng?
Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
+Mô tả khớp động: hai đầu xương có lớp sụn, giữa hai đầu xương có dịch khớp (hoạt dịch). Bên ngoài có dây chằng.
+Khả năng cử động của khớp động linh hoạt hơn khớp bán động, vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở hai đầu xương tròn và luôn có sụn trơn bóng,giữa khớp có bao chứa dịch khớp. Còn diện khớp của khớp bán động phẳng và dẹp.
+Khớp bất động có đường nối giữa hai xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được.
Chương II: VẬN ĐỘNG. BÀI 7: BỘ XƯƠNG.
I. Các phần chính của bộ xương:
-Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
+ Xương đầu gồm xương sọ lớn, xương mặt nhỏ, có lồi cằm.
+ Xương thân gồm:
* Xương cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và có 4 chỗ cong.
* Xương lồng ngực gồm xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức.
+ Xương chi gồm:
* Xương chi trên gồm xương đai vai và xương tay.
* Xương chi dưới gồm xương đai hông và xương chân.
- Vai trò của bộ xương:
+ Nâng đỡ cơ thể.
+ Bảo vệ nội quan.
+ Là chỗ bám cho cơ và cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động.
II. Phn bi?t cc lo?i xuong:
Có 3 loại xương:
-Xương dài: hình ống, ở giữa rỗng chứa tuỷ đỏ.
-Xương ngắn: kích thước ngắn.
-Xương dẹt: hình b?n d?t, m?ng.
III. Các khớp xương:
-Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
-Có 3 loại khớp xương:
+Khớp bất động: là loại khớp không cử động được.
+Khớp bán động: là những khớp cử động được nhưng hạn chế.
+Khớp động: là loại khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch).
CỦNG CỐ:
? Chú thích hình vẽ bên?
? Nêu chức năng của bộ xương người?
Chức năng của bộ xương: Nâng đỡ, bảo vệ, vận động.
1
2
3
4
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Học bài và tr? l?i các câu hỏi 1, 2, 3 trang 27/SGK vào vở bài tập.
-Đọc muc "Em có biết" ở trang 27/SGK.
-Chuẩn bị mỗi nhĩm HS 1 xưong đùi ếch.
- V? hình 7.1 SGK vo v? bi h?c.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Đình Nhật Khang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)