Bài 7. Bộ xương

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc | Ngày 01/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bộ xương thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chương II
Vận động
Bài 7 : Bộ xương
Chúc các bạn có một tiết học bổ ích .




Hệ vận động người gồm có bộ xương và hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh. Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi những chấn thương lí học. Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ vân (hay cơ xương) bám vào hai đầu xương giúp cho cơ thể cử động. Nhờ hệ vận động mà cơ thể ta có hình dạng nhất định, thể hiện được những động tác lao động, biểu lộ được những cảm xúc của mình. Trải qua thời kì dài tiến hóa, hệ vận động người được coi là tiến hóa nhất trong sinh giới nói chung và giới Động vật nói riêng.
Hệ vận động
Trong sinh học, bộ xương hay khung xương là một khung cứng, giúp bảo vệ và kết cấu ở nhiều loại động vật, đặc biệt là ngành động vật có dây sống và Siêu ngành Động vật lột xác. Bộ xương ngoài ở nhiều động vật không có xương sống; và chúng vây quanh với những mô và cơ quan mềm của cơ thể. Bộ xương ngoài có thể trải qua thời kỳ lột xác khi động vật lớn lên. Bộ xương trong như ở những động vật có xương sống, thường được da và cơ bắp bao phủ, bộ xương này bảo vệ các cơ quan quan trọng. Bộ xương người chiếm khoảng 14% khối lượng cơ thể.
Các nội dung chính :
I - Các phần chính của bộ xương
II - Phân biệt các loại xương
III - Các khớp xương
I - Các phần chính của bộ xương
Bộ xương của cơ thể có hơn 200 chiếc. Bộ xương là phần cứng của cơ thể tạo thành bộ khung giúp cơ thể có hỡnh dạng nhất định, đồng thời làm chỗ bám của cơ, vỡ vậy, cơ thể vận động được. Xương còn bảo vệ cho các cơ quan mềm, nằm sâu trong cơ thể khỏi bị tổn thương (như não, tủy sống, tim, phổi.).
Dựa vào kiến thức đã biết và quan sát hỡnh vẽ dưới đây hãy cho biết :
Bộ xương được chia làm mấy phần? Mỗi phần gồm nh?ng xương nào?
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân).
Cấu tạo và vai trò của các loại xương trong cơ thể
Xương đầu: gồm xương sọ và xương mặt
Kh?i xuong s? ? ngu?i g?m 8 xuong ghộp l?i t?o ra h?p s? l?n ch?a nóo.
Xuong m?t nh?, cú xuong h�m b?t thụ so v?i d?ng v?t vỡ nhai th?c an chớn v� khụng ph?i l� vu khớ t? v?. S? hỡnh th�nh l?i c?m liờn quan d?n cỏc co v?n d?ng ngụn ng?.
Xương thân: gồm xương sống, xương sườn và xương ức
C?t s?ng g?m 33 - 34 d?t s?ng kh?p v?i nhau v� cong ? 4 ch?, th�nh 2 ch? S ti?p nhau giỳp co th? d?ng th?ng.
Cỏc xuong su?n g?n v?i c?t s?ng v� g?n v?i xuong ?c t?o th�nh l?ng ng?c, b?o v? tim v� ph?i.
Bổ xung kiến thức

Cấu trúc: Xương sống
Xương sống, còn gọi là cột sống, giữ cho cơ thể thẳng, nâng đỡ đầu và bao quanh tủy sống. Nó gồm 33 xương gọi là đốt sống. Các khớp và đĩa của mô sợi giữa hầu hết các đốt sống giúp xương sống dễ uốn, trong khi các dây chằng và cơ giúp cố định và kiểm soát hoạt động của xương sống.
Tính mềm dẻo của cột sống
Các khớp giữa các đốt sống được tạo bởi một khớp mặt và một đĩa gian đốt sống hấp thu chấn động. Hoạt động giữa các đốt sống riêng lẻ thì giới hạn nhưng chúng liên kết với nhau để cho cột sống có độ mềm dẻo cao.
Xương chi: gồm xương tay và xương chân.
Xuong tay v� xuong chõn cú cỏc ph?n tuong ?ng v?i nhau.
Xuong chi trờn g?n v?i c?t s?ng nh? xuong dai vai. Dai vai g?m 2 xuong dũn v� 2 xu?ng b?. Xuong c? tay, b�n tay v� xu?ng c? ch?n cú xuong gút phỏt tri?n v? phớa sau l�m cho di?n tớch b�n chõn d? l?n, d?m b?o s? cõn b?ng v?ng ch?c cho tu th? d?ng.


Xương chi dưới gắn với cột sống nhờ xương đai hông. Do tư thế đứng thẳng và lao động mà đai vai và đai hông phân hoá khác nhau, ®ai hông gồm 3 xương đôi là xương chậu, xương háng và xương ngồi gắn với xương cùng cụt và gắn với nhau tạo nên khung xương chậu vững chắc. Xương bàn chân hình vòm là cho bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đấy nhỏ hơn diện tích bàn chân đế, giúp cho việc đi lại dễ dàng hơn.
=> Phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
Bài tập củng cố kiến thức
1. Bộ xương có chức nang gỡ ?

Bộ xương giúp chúng ta cử động được, gi? cơ thể theo hỡnh khối nhất định, đồng thời bảo vệ các bộ khác trong cơ thể.

2. Bộ xương có cấu tạo như thế nào?
B? xuong ngu?i chia l�m ba ph?n l� xuong d?u (g?m cỏc xuong m?t v� kh?i xuong s?), xuong thõn (g?m xuong ?c, xuong su?n v� xuong s?ng) v� xuong chi (xuong chi trờn - tay v� xuong chi du?i - chõn). T?t c? g?m 300 chi?c xuong ? tr? em v� 206 xuong ? ngu?i tru?ng th�nh, d�i, ng?n, d?t khỏc nhau h?p l?i ? cỏc kh?p xuong. Trong b? xuong cũn cú nhi?u ph?n s?n.
II - Phân biệt các loại xương
Căn cứ vào hình dạng cấu tạo, người ta phân biệt 3 loại xương là : x­¬ng dµi, x­¬ng ng¾n vµ x­¬ng dÑt
Xương dài : hình ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành như xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân, ... Loại xương này có nhiều nhất.
Xương ngắn : kích thước ngắn, chẳng hạng như xương đốt sống, xương cổ chân, cổ tay, ...
Xương dẹt : hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh chậu, các xương sọ. Loại xương này ít nhất.

III - Các khớp xương
Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp xương. Có ba loại khớp là : khớp động như các khớp ở tay, chân; khớp bán động như khớp các đốt sống và khớp bất động như khớp ở hộp sọ.
1) Khớp động
Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy miêu tả một khớp động.
- Khớp động: là phần tiếp giáp gi?a hai xương có lớp sụn, gi?a hai đầu xương có dịch khớp(hoạt dịch), bên ngoài có dây chằng.

Kh?p d?ng l� lo?i kh?p c? d?ng d? d�ng v� ph? bi?n nh?t trong co th? ngu?i nhu kh?p xuong dựi v� xuong ch�y, kh?p xuong cỏnh ch?u v� xuong dựi. M?t kh?p ? m?i xuong cú m?t l?p s?n tron, búng v� d�n h?i, cú tỏc d?ng l�m gi?m s? c? xỏt gi?a hai d?u xuong. Gi?a kh?p cú m?t bao d?m ch?a d?y ch?t d?ch nh?y do th�nh bao ti?t ra g?i l� bao ho?t d?ch. Bờn ngo�i kh?p d?ng l� nh?ng dõy ch?ng dai v� d�n h?i, di t? d?u xuong n�y qua d?u xuong kia l�m th�nh bao kớn d? b?c hai d?u xuong l?i. Nh? c?u t?o dú m� lo?i kh?p n�y c? d?ng d? d�ng. Kh?p d?ng ph?c t?p nh?t trong co th? ngu?i l� kh?p g?i.
2) Khớp bán động
Hãy mô tả một khớp bán động.
Khớp bán động: là phần tiếp giáp gi?a hai xương là màng, dây chằng và đĩa đệm.
Khớp bán động là loại khớp mà giữa hai đầu xương khớp với nhau thường có một đĩa sụn làm hạn chế cử động của khớp. Khớp bán động điển hình là khớp đốt sống, ngoài ra còn có khớp háng. Ở trẻ em, các đĩa sụn rất đàn hồi nên dễ uốn lưng mềm mại hay xoạc chân ra dễ dàng. Trái lại ở người trưởng thành và nhất là người già, các đĩa sụn dẹp lại làm cột sống khó cử động hơn, xoạc chân ra khó khăn.
3) Khớp bất động
Hãy mô tả một khớp bất động.
- Khớp bất động: là phần tiếp giáp gi?a hai xương đã hóa xương là hỡnh rang cưa khít với nhau.
- Khớp bất động : Trong cơ thể có một số xương được khớp cố định với nhau, như xương hộp sọ và một số xương mặt. Các xương này khớp với nhau nhờ các răng cưa nhỏ hoặc do những mép xương lợp lên nhau kiểu vảy cá nên khi cơ co không làm khớp cử động.
- Khíp bÊt ®éng gióp x­¬ng t¹o thµnh hép, thµnh khèi ®Ó b¶o vÖ néi quan (hép sä n·o b¶o vÖ n·o) hoÆc n©ng ®ì ( x­¬ng chËu).
Bộ xương là bộ phận của cơ thể, là nơi bám của các cơ.
Bộ xương gồm nhiều xương, được chia làm 3 phần : xương đầu, xương thân và xương chi. Các xương liên hệ với nhau bởi khớp xương.
Có 3 loại khớp :
- Khớp bất động là loại khớp không cử động được.
- Khớp bán động là nh?ng mà cử động của khớp hạn chế.
- Khớp động là khớp mà cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch).
Tóm tắt bài học
Câu hỏi củng cố kiên thức
1. Loại khớp nào sau đây thuộc khớp bán động ?
a) Khớp khuỷu tay
b) Khớp xương hộp sọ
c) Khớp gi?a các đốt sống
d) Cả a và b

2. đặc điểm nào của xương đầu thích nghi với hoạt động lao động ?
a) Các xương khớp với nhau nhờ các khớp v?ng chắc
b) Xương mặt kém phát triển
c) Xương hàm dưới cử động
d) Cả a và b
e) Cả a,b và c
3. Loại khớp nào sau đây thuộc khớp động ?
a) Khớp khuỷu tay
b) Khớp xương hộp sọ
c) Khớp gi?a các đốt sống
d) Cả a và b

4. Khớp động có chức nang :
a) Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể
b) đảm bảo cho cơ thể có thể vận động dễ dàng
c) Hạn chế hoạt động của các khớp
d) Tang khả nang đàn hồi
Bài thuyết trỡnh của chúng tôI đến đây là kết thúc.
Xin trân trọng cảm ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)