Bài 7. Bộ xương
Chia sẻ bởi Mai Thu Huong |
Ngày 01/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bộ xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các em đến với sinh học 8
Chương II : vận động
Tiết 7 : bộ xương
Hệ xương và hệ cơ được gọi là hệ vận động của cơ thể. Hệ xương là một khung cứng, được coi là chổ dựa cho các phần mềm vì vậy làm cho cơ thể có một hình dạng nhất định. Hệ xương cùng với hệ cơ, thần kinh thực hiện chức năng chống đỡ. Ngoài ra hệ xương còn thực hiện các chức năng:
- Bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương như: hộp sọ bảo vệ bộ não, cột sống bảo vệ tủy sống.
- Xương kết hợp với cơ tạo nên hệ đòn bẩy mà điểm tựa là các khớp xương, đảm bảo cho hoạt động của cơ thể.
- Tủy xương là nơi tạo ra huyết cầu.
- Xương còn là nơi dự trữ các chất mỡ, các muối khoáng, đặc biệt là canxi và phốt pho.
Với những vai trò quan trọng như vậy thì bộ xương người có cấu tạo, đặc điểm như thế nào để phù hợp với chức năng của mình?
Tiết 7 : bộ xương
a. Chức năng của bộ xương
b. Cấu tạo của bộ xương
Bộ xương người là cấu tạo đặc biệt với khoảng 206 xương, trong đó có 85 xương chẵn và 36 xương lẻ. Các xương có cấu tạo và chức năng khác nhau liên kết với nhau qua hệ thống dây chằng và các khớp.
Bộ xương người được chia làm 3 phần chính: xương sọ, xương thân, và xương chi. Mỗi phần có nhiều xương khác nhau.
I- Các phần chính của bộ xương
Bộ xương người ( mặt trước và mặt sau)
- Xương sọ: giống như một cái hộp hình trứng, do 8 xương hợp thành: 2 xương thái dương, 2 xương đỉnh, xương chẫm, xương trán, xương bướm và xương sàng. Sọ não chứa bộ não, kéo dài đến phần tận cùng phình ra của ống cột sống và thông với nó bằng một lỗ chẩm ở đáy hộp sọ.
- Xương mặt: Sọ mặt do 15 xương liên kết tạo nên: 3 xương lẻ (xương lá mía, xương hàm dưới và xương móng), 6 đôi xương chẵn (xương hàm trên, khẩu cái, gò má, xương mũi, xương lẻ và xương xoăn dưới). Có sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ
* Xương đầu:
Xương đầu là cơ quan bảo vệ nhiều bộ phận quan trọng trong đầu. Xương đầu gồm xương sọ (sọ não) và xương mặt (còn gọi là sọ mặt hay sọ tạng)
Hình 2: Các xương sọ
1. Đường vành khớ
2. xương trán
3. đường khớp thái dương
4. mép trên mắt
5. hốc mắt
6. xương mũi
7. xương lệ
8. xương gò má
9. hốc mắt dưới
10. xương hàm trên.
11. xương hàm dưới
13. đường thính lực ngoài
14. xương chũm.
15. đường khớp vẩy
16. xương chẫm
17 khớp chữ nhân
18 khớp vẩy
19 xương đỉnh
+ Cột sống: vừa là khung nâng đỡ, vừa là cơ quan bảo vệ cho bộ phận thần kinh trung ương, trước hết là cho tủy sống. Mặt khác trong cơ thể còn có rất nhiều cơ quan khác có liên kết với cột sống: cơ quan vận động, cơ quan hô hấp.
Cột sống người gồm 33-34 đốt sống khớp với nhau. Cột sống gồm 5 đoạn: 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt sống cùng, 4-5 đốt sống cụt.
* Xương thân.
Xương thân gồm cột sống và lồng ngực
Xương cột sống
- Đốt sống cùng: 5 đốt dính lại với nhau tạo thành một khối hình tháp đỉnh hướng xuống phía dưới.
- Đốt sống cụt: 4-5 đốt phát triển không đầy đủ, dính lại với nhau, là vết tích của động vật không xương sống.
ở người trưởng thành thì các đốt sống cùng và đốt sống cụt dính liền với nhau làm thành 2 xương: xương cùng và xương cụt.
Cột sống người có 4 khúc uốn ( cổ, ngực, thắt lưng và cùng), vì vậy nó có hình dạng giống hình chữ S. Những khúc uốn này của cột sống có ý nghĩa rất quan trọng vì nhờ chúng mà cột sống tác động như một là xo làm giảm bớt ảnh hưởng của những va chạm cơ học đối với cơ thể,làm trọng tâm cỏ thể dồn về 2 chân có lợi cho tư thế đứng thẳng. Đây là nét đặc trưng của con người.
+ Lồng ngực: bảo vệ tim, phổi, thực quản và một số bộ phận trong khoang bụng như: gan, dạ dày...Lồng ngực gồm có: 12 đốt sống ngực, 12 đôi xương sườn, 1 xương ức và một hệ thống dây chằng liên kết các phần đốt sống.
- Xương sườn là phần chủ yếu của lồng ngực, gồm 12 đôi xương sườn sắp xếp đối xứng 2 bên đoạn sống ngực và được chia làm 3 loại: sườn thật, sườn giả, sườn sụn
- Xương ức: là một xương lẻ dẹt và dài nằm phía trước lồng ngực
Hình dạng lồng ngực như một cái lồng hình chóp rộng ngang, dẹp trước- sau, đỉnh hướng lên trên, đáy ở phía dưới. Lồng ngực nữ ngắn và tròn hơn lồng ngực nam. ở trẻ sơ sinh lồng ngực vẫn hẹp bề ngang, trong quá trình phát triển, lồng ngực dần dần phát triển rộng 2 bên, hẹp trước- sau. Lồng ngực có 2 cửa: cửa trên và cửa dưới
Xương lồng ngực
+ Xương đai vai: gồm xương đòn và xương bả vai.
* Xương chi.
Gồm xương tay và xương chân
- Xương tay: gồm có xương đai vai và xương tay.
+ Xương tay: gồm xương cánh tay, xương cẳng tay và xương bàn tay
- Xương bàn tay: gồm 3 phần: cổ tay, đốt tay và ngón tay
- Xương chân: gồm xương đai hông và xương chân.
+ Xương đai hông: gồm các đôi xương hông và xương cùng
+ Xương chân: gồm 3 đoạn: xương đùi, xương cẳng chân và xương bàn chân.
- Xương đùi: là xương dài nhất trong bộ xương, có một thân xương và 2 đầu xương.
Xương cẳng chân: gồm 2 xương: xương chày và xương mác.
- Xương bàn chân: cấu tạo gần giống xuơng bàn tay, gồm: phần cổ, đốt bàn và ngón.
Cổ chân: gồm có 7 xương xếp thành 2 hàng.
Phần đốt bàn và phần ngón: có cấu tạo như ở xương bàn tay. Chỉ khác nhau là ở xương bàn chân hình vòm hoàn toàn phù hợp với chức năng nâng đỡ toàn bộ cơ thể , di chuyển linh hoạt
II- Phân biệt các loại xương
-Dựa vào hình dạng cấu tạo xương được chia thành những loại nào ?
-Cho biết đặc điểm của mỗi loại xương đó ?
III- Các khớp xương
- Thế nào là khớp xương ?
-Có những loại khớp xương nào ?
-Đặc điểm của các loại khớp đó ?
-So sánh khả năng cử động của các loại khớp ?
-Trong bộ xương người khớp nào chiếm nhiều hơn? Điều đó có ý nghĩa gì đối với con người ?
A. Cấu tạo của khớp gối B. Khớp bán động C. Khớp bất động
A
C
B
Chân thành cảm ơn
cô giáo và các Bạn
các em đến với sinh học 8
Chương II : vận động
Tiết 7 : bộ xương
Hệ xương và hệ cơ được gọi là hệ vận động của cơ thể. Hệ xương là một khung cứng, được coi là chổ dựa cho các phần mềm vì vậy làm cho cơ thể có một hình dạng nhất định. Hệ xương cùng với hệ cơ, thần kinh thực hiện chức năng chống đỡ. Ngoài ra hệ xương còn thực hiện các chức năng:
- Bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương như: hộp sọ bảo vệ bộ não, cột sống bảo vệ tủy sống.
- Xương kết hợp với cơ tạo nên hệ đòn bẩy mà điểm tựa là các khớp xương, đảm bảo cho hoạt động của cơ thể.
- Tủy xương là nơi tạo ra huyết cầu.
- Xương còn là nơi dự trữ các chất mỡ, các muối khoáng, đặc biệt là canxi và phốt pho.
Với những vai trò quan trọng như vậy thì bộ xương người có cấu tạo, đặc điểm như thế nào để phù hợp với chức năng của mình?
Tiết 7 : bộ xương
a. Chức năng của bộ xương
b. Cấu tạo của bộ xương
Bộ xương người là cấu tạo đặc biệt với khoảng 206 xương, trong đó có 85 xương chẵn và 36 xương lẻ. Các xương có cấu tạo và chức năng khác nhau liên kết với nhau qua hệ thống dây chằng và các khớp.
Bộ xương người được chia làm 3 phần chính: xương sọ, xương thân, và xương chi. Mỗi phần có nhiều xương khác nhau.
I- Các phần chính của bộ xương
Bộ xương người ( mặt trước và mặt sau)
- Xương sọ: giống như một cái hộp hình trứng, do 8 xương hợp thành: 2 xương thái dương, 2 xương đỉnh, xương chẫm, xương trán, xương bướm và xương sàng. Sọ não chứa bộ não, kéo dài đến phần tận cùng phình ra của ống cột sống và thông với nó bằng một lỗ chẩm ở đáy hộp sọ.
- Xương mặt: Sọ mặt do 15 xương liên kết tạo nên: 3 xương lẻ (xương lá mía, xương hàm dưới và xương móng), 6 đôi xương chẵn (xương hàm trên, khẩu cái, gò má, xương mũi, xương lẻ và xương xoăn dưới). Có sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ
* Xương đầu:
Xương đầu là cơ quan bảo vệ nhiều bộ phận quan trọng trong đầu. Xương đầu gồm xương sọ (sọ não) và xương mặt (còn gọi là sọ mặt hay sọ tạng)
Hình 2: Các xương sọ
1. Đường vành khớ
2. xương trán
3. đường khớp thái dương
4. mép trên mắt
5. hốc mắt
6. xương mũi
7. xương lệ
8. xương gò má
9. hốc mắt dưới
10. xương hàm trên.
11. xương hàm dưới
13. đường thính lực ngoài
14. xương chũm.
15. đường khớp vẩy
16. xương chẫm
17 khớp chữ nhân
18 khớp vẩy
19 xương đỉnh
+ Cột sống: vừa là khung nâng đỡ, vừa là cơ quan bảo vệ cho bộ phận thần kinh trung ương, trước hết là cho tủy sống. Mặt khác trong cơ thể còn có rất nhiều cơ quan khác có liên kết với cột sống: cơ quan vận động, cơ quan hô hấp.
Cột sống người gồm 33-34 đốt sống khớp với nhau. Cột sống gồm 5 đoạn: 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt sống cùng, 4-5 đốt sống cụt.
* Xương thân.
Xương thân gồm cột sống và lồng ngực
Xương cột sống
- Đốt sống cùng: 5 đốt dính lại với nhau tạo thành một khối hình tháp đỉnh hướng xuống phía dưới.
- Đốt sống cụt: 4-5 đốt phát triển không đầy đủ, dính lại với nhau, là vết tích của động vật không xương sống.
ở người trưởng thành thì các đốt sống cùng và đốt sống cụt dính liền với nhau làm thành 2 xương: xương cùng và xương cụt.
Cột sống người có 4 khúc uốn ( cổ, ngực, thắt lưng và cùng), vì vậy nó có hình dạng giống hình chữ S. Những khúc uốn này của cột sống có ý nghĩa rất quan trọng vì nhờ chúng mà cột sống tác động như một là xo làm giảm bớt ảnh hưởng của những va chạm cơ học đối với cơ thể,làm trọng tâm cỏ thể dồn về 2 chân có lợi cho tư thế đứng thẳng. Đây là nét đặc trưng của con người.
+ Lồng ngực: bảo vệ tim, phổi, thực quản và một số bộ phận trong khoang bụng như: gan, dạ dày...Lồng ngực gồm có: 12 đốt sống ngực, 12 đôi xương sườn, 1 xương ức và một hệ thống dây chằng liên kết các phần đốt sống.
- Xương sườn là phần chủ yếu của lồng ngực, gồm 12 đôi xương sườn sắp xếp đối xứng 2 bên đoạn sống ngực và được chia làm 3 loại: sườn thật, sườn giả, sườn sụn
- Xương ức: là một xương lẻ dẹt và dài nằm phía trước lồng ngực
Hình dạng lồng ngực như một cái lồng hình chóp rộng ngang, dẹp trước- sau, đỉnh hướng lên trên, đáy ở phía dưới. Lồng ngực nữ ngắn và tròn hơn lồng ngực nam. ở trẻ sơ sinh lồng ngực vẫn hẹp bề ngang, trong quá trình phát triển, lồng ngực dần dần phát triển rộng 2 bên, hẹp trước- sau. Lồng ngực có 2 cửa: cửa trên và cửa dưới
Xương lồng ngực
+ Xương đai vai: gồm xương đòn và xương bả vai.
* Xương chi.
Gồm xương tay và xương chân
- Xương tay: gồm có xương đai vai và xương tay.
+ Xương tay: gồm xương cánh tay, xương cẳng tay và xương bàn tay
- Xương bàn tay: gồm 3 phần: cổ tay, đốt tay và ngón tay
- Xương chân: gồm xương đai hông và xương chân.
+ Xương đai hông: gồm các đôi xương hông và xương cùng
+ Xương chân: gồm 3 đoạn: xương đùi, xương cẳng chân và xương bàn chân.
- Xương đùi: là xương dài nhất trong bộ xương, có một thân xương và 2 đầu xương.
Xương cẳng chân: gồm 2 xương: xương chày và xương mác.
- Xương bàn chân: cấu tạo gần giống xuơng bàn tay, gồm: phần cổ, đốt bàn và ngón.
Cổ chân: gồm có 7 xương xếp thành 2 hàng.
Phần đốt bàn và phần ngón: có cấu tạo như ở xương bàn tay. Chỉ khác nhau là ở xương bàn chân hình vòm hoàn toàn phù hợp với chức năng nâng đỡ toàn bộ cơ thể , di chuyển linh hoạt
II- Phân biệt các loại xương
-Dựa vào hình dạng cấu tạo xương được chia thành những loại nào ?
-Cho biết đặc điểm của mỗi loại xương đó ?
III- Các khớp xương
- Thế nào là khớp xương ?
-Có những loại khớp xương nào ?
-Đặc điểm của các loại khớp đó ?
-So sánh khả năng cử động của các loại khớp ?
-Trong bộ xương người khớp nào chiếm nhiều hơn? Điều đó có ý nghĩa gì đối với con người ?
A. Cấu tạo của khớp gối B. Khớp bán động C. Khớp bất động
A
C
B
Chân thành cảm ơn
cô giáo và các Bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thu Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)