Bài 7. Bộ xương
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hà |
Ngày 01/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bộ xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
- Hệ vận động gồm những thành phần nào?
Hệ vận động
Bộ xương
Hệ cơ
- Hệ vận động có vai trò gì?
Vai trò của hệ vận động:
- Nâng đỡ.
- Tạo bộ khung giúp cơ thể vận động.
- Bảo vệ nội quan.
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7
BỘ XƯƠNG
- Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết bộ xương được chia làm mấy phần cơ bản?
I. Các phần chính của bộ xương:
Bộ xương người
Xương tay
Xương chân
Xương ức
Xương sườn
Xương sống
Xương thân
Bộ xương gồm
Xương đầu
Xương thân
Xương chi
Xương đầu
I. Các phần chính của bộ xương:
- Quan sát 3 phần cơ bản của bộ xương (hình 7.17.3) và cho biết: Mỗi phần gồm những loại xương nào?
xương chi
Xương ức
Xương sườn
Xương cột sống
xương thân
Xương đầu
I. Các phần chính của bộ xương:
Bộ xương gồm
Xương đầu
xương sọ
Xương thân
xương mặt.
Xương đầu
Xương đầu gồm những loại xương nào?
Xương chi
- Thông tin cần biết thêm: thực chất xương đầu không phải là một khối thống nhất mà nó gồm nhiều xương ghép lại với nhau.
Bộ xương gồm
Xương đầu
xương sọ
Xương thân
lồng ngực.
cột sống
xương mặt.
Xương thân
Xương thân gồm những loại xương nào?
Xương chi
Xương cột sống
Bộ xương gồm
Xương đầu
xương sọ
Xương thân
xương chi.
xương đai
lồng ngực.
cột sống
xương mặt.
Xương chi
Xương chi gồm những loại xương nào?
Xương chi
Xương chân Xương tay
xương chi
- Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
xương chi
- Giống: Đều gồm các phần tương tự nhau:
+ Xương đai: (đai vai, đai hông)
+ Xương cánh tay (xương đùi)
+ Xương cẳng tay (cẳng chân)
+ Xương cổ tay (cổ chân)
+ Xương bàn và xương ngón.
- Khác: Xương tay ngắn, mảnh, các khớp cử động nhiều; xương chân dài, to, khoẻ, ít cử động hơn.
Tay có cấu tạo thích nghi với quá trình lao động; Chân có cấu tạo thích nghi với quá trình đi thẳng đứng.
- Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng?
Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa để phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
- Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì?
- Cột sống có 4 chỗ cong.
- Các phần xương gắn khớp phù hợp trọng lực cân.
- Lồng ngực nở rộng sang 2 bên.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
- Bộ xương bao gồm:
+ Xương đầu: Xương sọ, xương mặt.
+ Xương thân: Xương cột sống, xương lồng ngực.
+ Xương chi: Xương chi trên, xương đai vai, xương chi dưới, xương hông.
- Chức năng:
+ Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
+ Làm chỗ bám cho các cơ.
+ Bảo vệ các nội quan.
- Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?
- Bộ xương có chức năng gì?
II. Phân biệt các loại xương:
II. Phân biệt các loại xương:
- Đọc thông tin sách giáo khoa để nắm được đặc điểm của các loại xương.
- Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo, có thể chia bộ xương thành 3 loại:
XƯƠNG DÀI:
hình ống giữa chứa tủy
XƯƠNG NGẮN:
kích thước ngắn
XƯƠNG DẸT:
hình bản dẹt, mỏng
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
II. Phân biệt các loại xương:
III. Các khớp xương:
- Thế nào là 1 khớp xương?
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
- Có mấy loại khớp xương? Nêu đặc điểm và cho ví dụ mỗi loại?
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
III. Các khớp xương:
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
- Có mấy loại khớp xương? Nêu đặc điểm và cho ví dụ mỗi loại?
- Có 3 loại khớp xương:
KHỚP ĐỘNG:
Khớp đầu gối
KHỚP BÁN ĐỘNG:
Khớp xương cột sống
KHỚP BẤT ĐỘNG:
Khớp hộp sọ
+ Khớp bất động:
+ Khớp bán động:
+ Khớp động:
không cử động được
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
III. Các khớp xương:
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
- Có 3 loại khớp xương:
+ Khớp bất động:
+ Khớp bán động:
+ Khớp động:
KHỚP BẤT ĐỘNG:
Khớp hộp sọ
Là khớp không cử động được.
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
III. Các khớp xương:
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
- Có 3 loại khớp xương:
+ Khớp bất động:
+ Khớp bán động:
+ Khớp động:
Là khớp không cử động được.
KHỚP BÁN ĐỘNG:
Khớp xương cột sống
cử động hạn chế
Là khớp cử động hạn chế.
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
III. Các khớp xương:
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
- Có 3 loại khớp xương:
+ Khớp bất động:
+ Khớp bán động:
+ Khớp động:
Là khớp không cử động được.
KHỚP BÁN ĐỘNG:
Khớp đầu gối
cử động dễ dàng linh hoạt
Là khớp cử động hạn chế.
Là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dich).
- Quan sát các hình sau: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một khớp động.
- Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Nêu đặc điểm của khớp bất động.
- Một khớp động gồm:
- Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một khớp động.
+ Sụn khớp bọc hai đầu xương.
+ Dây chằng nối hai đầu xương với nhau.
+ Bao hoạt dịch (bao chứa dịch khớp) ngăn đôi hai xương và tiết ra chất dịch nhờn giúp hai đầu xương chuyển động dễ dàng.
KHỚP ĐỘNG:
Khớp đầu gối
- Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
Khả năng cử động của khớp động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở hai đầu xương tròn và lớn có sụn trơn bóng và giữa khớp có bao chứa dịch khớp, còn diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
KHỚP ĐỘNG:
Khớp đầu gối
KHỚP BÁN ĐỘNG:
Khớp xương cột sống
- Nêu đặc điểm của khớp bất động.
Khớp bất động có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được.
KHỚP BẤT ĐỘNG:
Khớp hộp sọ
CỦNG CỐ:
Bài tập 1:
- Qua kiến thức bài học và dựa vào tranh mô hình bộ xương em hãy xác định thành phần các xương trên cơ thể người và từ đó đưa ra chức năng của bộ xương?
Bộ xương có chức năng:
* Nâng đỡ
* Bảo vệ cơ thể.
* Là nơi bám của các cơ.
BỘ XƯƠNG NGƯỜI
Xương tay
Xương đầu
Xương chân
Xương ức
Xương sườn
Xương sống
Xương thân
Bài tập 2:
Chọn câu đúng trong các câu sau:
Câu 1 : Trong các khớp sau, khớp động là khớp:
a. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.
b. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.
c. Giữa xương đốt cổ 1 với đốt cổ 2.
d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.
Câu 2: Trong các khớp sau, khớp bán động là khớp:
a. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.
b. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.
c. Giữa xương cẳng tay với xương cánh tay.
d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.
Câu 3: Trong các khớp sau, khớp bất động là khớp:
a. Giữa xương cẳng tay với xương cánh tay.
b. Giữa xương đốt cổ 1 với xương chẩm.
c. Giữa xương hàm dưới với xương thái dương.
d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.
EM CÓ BIẾT ?
Bộ xương của người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên, một số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc.
Xương đùi là xương dài nhất trong cơ thể, với người cao 1.83m thì xương đùi dài tới 50cm
DẶN DÒ
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần “Em có biết”.
- Chuẩn bị trước bài mới.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
- Hệ vận động gồm những thành phần nào?
Hệ vận động
Bộ xương
Hệ cơ
- Hệ vận động có vai trò gì?
Vai trò của hệ vận động:
- Nâng đỡ.
- Tạo bộ khung giúp cơ thể vận động.
- Bảo vệ nội quan.
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7
BỘ XƯƠNG
- Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết bộ xương được chia làm mấy phần cơ bản?
I. Các phần chính của bộ xương:
Bộ xương người
Xương tay
Xương chân
Xương ức
Xương sườn
Xương sống
Xương thân
Bộ xương gồm
Xương đầu
Xương thân
Xương chi
Xương đầu
I. Các phần chính của bộ xương:
- Quan sát 3 phần cơ bản của bộ xương (hình 7.17.3) và cho biết: Mỗi phần gồm những loại xương nào?
xương chi
Xương ức
Xương sườn
Xương cột sống
xương thân
Xương đầu
I. Các phần chính của bộ xương:
Bộ xương gồm
Xương đầu
xương sọ
Xương thân
xương mặt.
Xương đầu
Xương đầu gồm những loại xương nào?
Xương chi
- Thông tin cần biết thêm: thực chất xương đầu không phải là một khối thống nhất mà nó gồm nhiều xương ghép lại với nhau.
Bộ xương gồm
Xương đầu
xương sọ
Xương thân
lồng ngực.
cột sống
xương mặt.
Xương thân
Xương thân gồm những loại xương nào?
Xương chi
Xương cột sống
Bộ xương gồm
Xương đầu
xương sọ
Xương thân
xương chi.
xương đai
lồng ngực.
cột sống
xương mặt.
Xương chi
Xương chi gồm những loại xương nào?
Xương chi
Xương chân Xương tay
xương chi
- Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
xương chi
- Giống: Đều gồm các phần tương tự nhau:
+ Xương đai: (đai vai, đai hông)
+ Xương cánh tay (xương đùi)
+ Xương cẳng tay (cẳng chân)
+ Xương cổ tay (cổ chân)
+ Xương bàn và xương ngón.
- Khác: Xương tay ngắn, mảnh, các khớp cử động nhiều; xương chân dài, to, khoẻ, ít cử động hơn.
Tay có cấu tạo thích nghi với quá trình lao động; Chân có cấu tạo thích nghi với quá trình đi thẳng đứng.
- Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng?
Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa để phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
- Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì?
- Cột sống có 4 chỗ cong.
- Các phần xương gắn khớp phù hợp trọng lực cân.
- Lồng ngực nở rộng sang 2 bên.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
- Bộ xương bao gồm:
+ Xương đầu: Xương sọ, xương mặt.
+ Xương thân: Xương cột sống, xương lồng ngực.
+ Xương chi: Xương chi trên, xương đai vai, xương chi dưới, xương hông.
- Chức năng:
+ Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
+ Làm chỗ bám cho các cơ.
+ Bảo vệ các nội quan.
- Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?
- Bộ xương có chức năng gì?
II. Phân biệt các loại xương:
II. Phân biệt các loại xương:
- Đọc thông tin sách giáo khoa để nắm được đặc điểm của các loại xương.
- Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo, có thể chia bộ xương thành 3 loại:
XƯƠNG DÀI:
hình ống giữa chứa tủy
XƯƠNG NGẮN:
kích thước ngắn
XƯƠNG DẸT:
hình bản dẹt, mỏng
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
II. Phân biệt các loại xương:
III. Các khớp xương:
- Thế nào là 1 khớp xương?
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
- Có mấy loại khớp xương? Nêu đặc điểm và cho ví dụ mỗi loại?
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
III. Các khớp xương:
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
- Có mấy loại khớp xương? Nêu đặc điểm và cho ví dụ mỗi loại?
- Có 3 loại khớp xương:
KHỚP ĐỘNG:
Khớp đầu gối
KHỚP BÁN ĐỘNG:
Khớp xương cột sống
KHỚP BẤT ĐỘNG:
Khớp hộp sọ
+ Khớp bất động:
+ Khớp bán động:
+ Khớp động:
không cử động được
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
III. Các khớp xương:
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
- Có 3 loại khớp xương:
+ Khớp bất động:
+ Khớp bán động:
+ Khớp động:
KHỚP BẤT ĐỘNG:
Khớp hộp sọ
Là khớp không cử động được.
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
III. Các khớp xương:
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
- Có 3 loại khớp xương:
+ Khớp bất động:
+ Khớp bán động:
+ Khớp động:
Là khớp không cử động được.
KHỚP BÁN ĐỘNG:
Khớp xương cột sống
cử động hạn chế
Là khớp cử động hạn chế.
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
III. Các khớp xương:
- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
- Có 3 loại khớp xương:
+ Khớp bất động:
+ Khớp bán động:
+ Khớp động:
Là khớp không cử động được.
KHỚP BÁN ĐỘNG:
Khớp đầu gối
cử động dễ dàng linh hoạt
Là khớp cử động hạn chế.
Là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dich).
- Quan sát các hình sau: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một khớp động.
- Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Nêu đặc điểm của khớp bất động.
- Một khớp động gồm:
- Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một khớp động.
+ Sụn khớp bọc hai đầu xương.
+ Dây chằng nối hai đầu xương với nhau.
+ Bao hoạt dịch (bao chứa dịch khớp) ngăn đôi hai xương và tiết ra chất dịch nhờn giúp hai đầu xương chuyển động dễ dàng.
KHỚP ĐỘNG:
Khớp đầu gối
- Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
Khả năng cử động của khớp động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở hai đầu xương tròn và lớn có sụn trơn bóng và giữa khớp có bao chứa dịch khớp, còn diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
KHỚP ĐỘNG:
Khớp đầu gối
KHỚP BÁN ĐỘNG:
Khớp xương cột sống
- Nêu đặc điểm của khớp bất động.
Khớp bất động có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được.
KHỚP BẤT ĐỘNG:
Khớp hộp sọ
CỦNG CỐ:
Bài tập 1:
- Qua kiến thức bài học và dựa vào tranh mô hình bộ xương em hãy xác định thành phần các xương trên cơ thể người và từ đó đưa ra chức năng của bộ xương?
Bộ xương có chức năng:
* Nâng đỡ
* Bảo vệ cơ thể.
* Là nơi bám của các cơ.
BỘ XƯƠNG NGƯỜI
Xương tay
Xương đầu
Xương chân
Xương ức
Xương sườn
Xương sống
Xương thân
Bài tập 2:
Chọn câu đúng trong các câu sau:
Câu 1 : Trong các khớp sau, khớp động là khớp:
a. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.
b. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.
c. Giữa xương đốt cổ 1 với đốt cổ 2.
d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.
Câu 2: Trong các khớp sau, khớp bán động là khớp:
a. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.
b. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.
c. Giữa xương cẳng tay với xương cánh tay.
d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.
Câu 3: Trong các khớp sau, khớp bất động là khớp:
a. Giữa xương cẳng tay với xương cánh tay.
b. Giữa xương đốt cổ 1 với xương chẩm.
c. Giữa xương hàm dưới với xương thái dương.
d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.
EM CÓ BIẾT ?
Bộ xương của người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên, một số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc.
Xương đùi là xương dài nhất trong cơ thể, với người cao 1.83m thì xương đùi dài tới 50cm
DẶN DÒ
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần “Em có biết”.
- Chuẩn bị trước bài mới.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)