Bài 7. Bộ xương
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Thư |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bộ xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 7: Bộ Xương Người
sinh học lớp 8
Mục lục
I/ Các phần chính của bộ xương
II/ Các loại xương
III/ Các khớp xương
IV/ Các câu hỏi
MONG CÁC BẠN CHÉP
BÀI VÀO PHIẾU HỌC
TẬP ? !!!!
I/ CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG
Quan sát hình ảnh bên dưới và cho biết các phần chính của bộ xương là gì??
Các phần chính của bộ xương gồm:
Xương đầu
Xương thân (xương ức, xương sườn, xương sống)
Xương chi (xương tay, xương chân)
Hình 7-1. Bộ xương người
Vai trò của bộ xương là gì??
Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể
Là nơi bám của các cơ
Chức năng vận động là chính
Xương đầu
Hình 7-2. Xương đầu
Xương mặt nhỏ, xương hàm bớt thô sơ hơn so với loài Thú, có lồi cằm
Gồm 8 xương ghép lại tạo thành một hộp sọ lớn chứa não
Sự hình thành của lồi xằm có liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ.
Khối xương sọ
Khối xương mặt
Xương thân
7 đốt sống cổ
12 đốt sống ngực
5 đốt sống thắt lưng
5 đốt sống cùng
Hình 7-3. Xương cột sống nhìn nghiêng
Cột sống: Gồm nhiều đốt sống khớp lại, cong 4 chỗ → 2 chữ S tiếp nhau → giúp cơ thể đứng thẳng
Lồng ngực: Gồm các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức, bảo vệ tim và phổi
Xương chi (xương tay và xương chân)
Xương tay: Xương đai vai, xương cánh, ống, đùi, bàn
Xương chân: Xương đai hông, xương đùi, ống, bàn, ngón chân
Xương tay và xương chân có phần tương tác với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
Phân biệt các loại xương
Xương cẳng chân → xương dài
Xương cổ tay → xương ngắn
Xương đùi, xương bả vai → xương dẹt
Hình ảnh các loại xương
Hình ảnh các loại khớp 7-4. Các loại khớp
Xương đùi
Dây chằng
Xương bánh chè
Dịch khớp
Sụn đầu khớp
Xương chày
Xương cánh chậu
Dịch khớp
Sụn đầu khớp
Dây chằng
Xương đùi
Khớp động
Khớp bất động
Khớp bán động
Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
Các loại khớp
Tổng kết bài học
Bộ xương là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.
Bộ xương gồm nhiều xương, được chia làm ba phần: xương đầu, xương thân và xương chi. Các xương liên hệ với nhau bởi khớp xương.
Có ba loại khớp là khớp động, khớp bán động và khớp bất động
Câu Hỏi và Bài Tập ♫
Câu hỏi số 1
Bộ xương người gồm những phần nào? Bộ xương có chức năng gì?
Bộ xương người bao gồm các phần:
+ Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt
+ Xương thân gồm xương sống, xương sườn và xương ức
+ Xương chi có xương chi trên (tay) và xương chi dưới (chân)
- Chức năng của bộ xương: vận động, nâng đõ, và bảo vệ các nội quan quan trọng bên trong cơ thể
Câu hỏi số 2
Loại khớp nào sau đây thuộc khớp động?
Khớp khuỷu tay
Khớp xương hộp sọ
Khớp giữa các đốt sống
Cả a. và b.
Câu hỏi số 3
Loại khớp nào sau đây thuộc khớp bán động?
Khớp khuỷu tay
Khớp xương hộp sọ
Khớp giữa các đốt sống
Cả a. và b.
Câu hỏi số 4
Loại khớp nào sau đây thuộc khớp bất động?
Khớp khuỷu tay
Khớp xương hộp sọ
Khớp giữa các đốt sống
Cả a. và b.
Câu hỏi số 5
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (nâng đỡ và bảo vệ cơ thể; bảo vệ các cơ quan trong cơ thể; đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng; hạn chế hoạt động của các khớp)
Khớp động: …………………………………………
Khớp bán động: …………………………………………
Khớp bất động: …………………………………………
đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng
hạn chế hoạt động của các khớp
bảo vệ các cơ quan trong cơ thể
sinh học lớp 8
Mục lục
I/ Các phần chính của bộ xương
II/ Các loại xương
III/ Các khớp xương
IV/ Các câu hỏi
MONG CÁC BẠN CHÉP
BÀI VÀO PHIẾU HỌC
TẬP ? !!!!
I/ CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG
Quan sát hình ảnh bên dưới và cho biết các phần chính của bộ xương là gì??
Các phần chính của bộ xương gồm:
Xương đầu
Xương thân (xương ức, xương sườn, xương sống)
Xương chi (xương tay, xương chân)
Hình 7-1. Bộ xương người
Vai trò của bộ xương là gì??
Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể
Là nơi bám của các cơ
Chức năng vận động là chính
Xương đầu
Hình 7-2. Xương đầu
Xương mặt nhỏ, xương hàm bớt thô sơ hơn so với loài Thú, có lồi cằm
Gồm 8 xương ghép lại tạo thành một hộp sọ lớn chứa não
Sự hình thành của lồi xằm có liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ.
Khối xương sọ
Khối xương mặt
Xương thân
7 đốt sống cổ
12 đốt sống ngực
5 đốt sống thắt lưng
5 đốt sống cùng
Hình 7-3. Xương cột sống nhìn nghiêng
Cột sống: Gồm nhiều đốt sống khớp lại, cong 4 chỗ → 2 chữ S tiếp nhau → giúp cơ thể đứng thẳng
Lồng ngực: Gồm các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức, bảo vệ tim và phổi
Xương chi (xương tay và xương chân)
Xương tay: Xương đai vai, xương cánh, ống, đùi, bàn
Xương chân: Xương đai hông, xương đùi, ống, bàn, ngón chân
Xương tay và xương chân có phần tương tác với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
Phân biệt các loại xương
Xương cẳng chân → xương dài
Xương cổ tay → xương ngắn
Xương đùi, xương bả vai → xương dẹt
Hình ảnh các loại xương
Hình ảnh các loại khớp 7-4. Các loại khớp
Xương đùi
Dây chằng
Xương bánh chè
Dịch khớp
Sụn đầu khớp
Xương chày
Xương cánh chậu
Dịch khớp
Sụn đầu khớp
Dây chằng
Xương đùi
Khớp động
Khớp bất động
Khớp bán động
Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
Các loại khớp
Tổng kết bài học
Bộ xương là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.
Bộ xương gồm nhiều xương, được chia làm ba phần: xương đầu, xương thân và xương chi. Các xương liên hệ với nhau bởi khớp xương.
Có ba loại khớp là khớp động, khớp bán động và khớp bất động
Câu Hỏi và Bài Tập ♫
Câu hỏi số 1
Bộ xương người gồm những phần nào? Bộ xương có chức năng gì?
Bộ xương người bao gồm các phần:
+ Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt
+ Xương thân gồm xương sống, xương sườn và xương ức
+ Xương chi có xương chi trên (tay) và xương chi dưới (chân)
- Chức năng của bộ xương: vận động, nâng đõ, và bảo vệ các nội quan quan trọng bên trong cơ thể
Câu hỏi số 2
Loại khớp nào sau đây thuộc khớp động?
Khớp khuỷu tay
Khớp xương hộp sọ
Khớp giữa các đốt sống
Cả a. và b.
Câu hỏi số 3
Loại khớp nào sau đây thuộc khớp bán động?
Khớp khuỷu tay
Khớp xương hộp sọ
Khớp giữa các đốt sống
Cả a. và b.
Câu hỏi số 4
Loại khớp nào sau đây thuộc khớp bất động?
Khớp khuỷu tay
Khớp xương hộp sọ
Khớp giữa các đốt sống
Cả a. và b.
Câu hỏi số 5
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống (nâng đỡ và bảo vệ cơ thể; bảo vệ các cơ quan trong cơ thể; đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng; hạn chế hoạt động của các khớp)
Khớp động: …………………………………………
Khớp bán động: …………………………………………
Khớp bất động: …………………………………………
đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng
hạn chế hoạt động của các khớp
bảo vệ các cơ quan trong cơ thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)