Bài 7. Bộ xương
Chia sẻ bởi Trịnh Trung Kiên |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bộ xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài kiến thức
1. Tại sao chúng ta gọi là “ CON NGƯỜI ” ?
PHẦN CON
PHẦN NGƯỜI
Người là động vật thuộc lớp Thú. Người có những đặc điểm giống thú: có lông mao, tuyến sữa, đẻ và nuôi con bằng sữa,…
Người biết chế tạo và sử dụng những công cụ vào những hoạt động có mục đích nhất định.
+ Có tư duy, ý thức
+ Có tiếng nói, chữ viết.
2. Vậy theo em “ CON NGƯỜI ” có vị trí như thế nào trong tự nhiên ?
Con người thuộc lớp Thú nhưng con người nhờ lao động con người đã tiến hoá hơn các ĐV khác trong tự nhiên, bớt lệ thuộc vào tự nhiên.
+
- Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó?
Kết luận:
- Cơ thể người được da bao bọc, da có các sản phẩm như: lông, tóc, móng.
- Cơ thể người được chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân.
> Quan sát hình 2.1 (tr.8-SGK) và trên màn hình, kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, hãy trả lời câu hỏi sau:
> Quan sát hình 2.2 (tr.8- SGK) và trên màn hình, cho biết:
-Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
- Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực?
- Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng?
Kết luận:
- Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành
- Khoang ngực chứa tim, phổi
- Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh dục
> Đọc thông tin SGK và quan sát hình vẽ trên màn hình:
Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2?
Bảng 2. Thành phần chức năng của các hệ cơ quan(thời gian 10 phút)
Cơ và xương
Vận động và di chuyển
Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi
Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái
Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, hấp thụ chất dinh dưỡng
Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường
Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài (bài tiết nước tiểu)
Điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
Tim và hệ mạch
Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển các chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết
> Ngoài các hệ cơ quan trên thì trong cơ thể còn các hệ cơ quan nào?
Ngoài các cơ quan nêu trên thì trong cơ thể còn có da, các giác quan, hệ nội tiết và hệ sinh dục
> Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào? Hãy phân tích một ví dụ cụ thể.
Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau.
Lấy ví dụ khi cười hô hấp mạnh tăng lưu thông máu tuyến nội tiết hoạt động tích cực tăng TĐC con người vui khoẻ hơn tuổi thọ dài.
Lấy ví dụ: Bé đi xe đạp; Cầu thủ đang tranh bóng
Dựa vào mô hình, Em hãy khái quát cấu tạo cơ thể người cho cả lớp nghe
> Quan sát hình 2.3 hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì?
Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể người dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Dựa vào mô hình(hình vẽ), Em hãy khái quát cấu tạo cơ thể người cho cả lớp nghe
BÀI TẬP NHANH: Nối các nội dung ở hai cột dưới bảng sau cho phù hợp.
(Đáp án: 1 - e, 2 - f, 3 - a, 4 - c, 5 - d, 6 - b)
1. Tại sao chúng ta gọi là “ CON NGƯỜI ” ?
PHẦN CON
PHẦN NGƯỜI
Người là động vật thuộc lớp Thú. Người có những đặc điểm giống thú: có lông mao, tuyến sữa, đẻ và nuôi con bằng sữa,…
Người biết chế tạo và sử dụng những công cụ vào những hoạt động có mục đích nhất định.
+ Có tư duy, ý thức
+ Có tiếng nói, chữ viết.
2. Vậy theo em “ CON NGƯỜI ” có vị trí như thế nào trong tự nhiên ?
Con người thuộc lớp Thú nhưng con người nhờ lao động con người đã tiến hoá hơn các ĐV khác trong tự nhiên, bớt lệ thuộc vào tự nhiên.
+
- Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó?
Kết luận:
- Cơ thể người được da bao bọc, da có các sản phẩm như: lông, tóc, móng.
- Cơ thể người được chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân.
> Quan sát hình 2.1 (tr.8-SGK) và trên màn hình, kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, hãy trả lời câu hỏi sau:
> Quan sát hình 2.2 (tr.8- SGK) và trên màn hình, cho biết:
-Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
- Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực?
- Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng?
Kết luận:
- Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành
- Khoang ngực chứa tim, phổi
- Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh dục
> Đọc thông tin SGK và quan sát hình vẽ trên màn hình:
Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2?
Bảng 2. Thành phần chức năng của các hệ cơ quan(thời gian 10 phút)
Cơ và xương
Vận động và di chuyển
Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi
Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái
Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, hấp thụ chất dinh dưỡng
Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường
Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài (bài tiết nước tiểu)
Điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
Tim và hệ mạch
Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển các chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết
> Ngoài các hệ cơ quan trên thì trong cơ thể còn các hệ cơ quan nào?
Ngoài các cơ quan nêu trên thì trong cơ thể còn có da, các giác quan, hệ nội tiết và hệ sinh dục
> Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào? Hãy phân tích một ví dụ cụ thể.
Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau.
Lấy ví dụ khi cười hô hấp mạnh tăng lưu thông máu tuyến nội tiết hoạt động tích cực tăng TĐC con người vui khoẻ hơn tuổi thọ dài.
Lấy ví dụ: Bé đi xe đạp; Cầu thủ đang tranh bóng
Dựa vào mô hình, Em hãy khái quát cấu tạo cơ thể người cho cả lớp nghe
> Quan sát hình 2.3 hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì?
Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể người dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Dựa vào mô hình(hình vẽ), Em hãy khái quát cấu tạo cơ thể người cho cả lớp nghe
BÀI TẬP NHANH: Nối các nội dung ở hai cột dưới bảng sau cho phù hợp.
(Đáp án: 1 - e, 2 - f, 3 - a, 4 - c, 5 - d, 6 - b)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)