Bài 7. Bộ xương
Chia sẻ bởi MỘ DUNG THIÊN NHÃ |
Ngày 01/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bộ xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 8
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
BÀI 7: BỘ XƯƠNG
I. Các thành phần chính của bộ xương:
Quan sát
Quan sát hình H7.1 SGK-T24, bộ xương được chia làm mấy phần chính?
Bài 7: Bộ xương
Các phần chính của bộ xương:
1. Các phần của bộ xương:
CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG
(!) Thực chất xương đầu không phải là một khối thống nhất mà nó gồm nhiều xương ghép lại với nhau (8 xương).
+Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và chân chân ?
* Điểm giống nhau và khác nhau của xương tay và xương chân:
+ Giống nhau : Đều có những phần tương tự nhau
+ Khác nhau: Về kích thước; về cấu tạo đai vai ,đai hông ;về sự sắp xếp của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay,bàn chân.
Bộ xương người ở tư thế nằm
Quan sát các hình vẽ,bộ xương có chức năng gì?
Bài 7: Bộ xương
2. Chức năng của bộ xương
Bài 7: Bộ xương
2. Chức năng của bộ xương
- Tạo thành bộ khung nâng đỡ và giúp cơ thể có hình dạng nhất định
- Là nơi bám của các cơ giúp cơ thể vận động
- Tạo các khoang bảo vệ cơ quan bên trong
THẢO LUẬN NHÓM
Nghiên cứu thông tin SGK-T25 và quan sát tranh vẽ, đặc điểm nào của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động ở người?
Cột sống cong hình chữ S
Xương tay và chân có các phần tương ứng nhau nhưng phân hoá khác nhau
=> Phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động
Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo, có thể chia bộ xương thành 3 loại:
II. Phân biệt các loại xương:
Bài 7: Bộ xương
Nghiên cứu thông tin SGK- T25, trả lời câu hỏi sau:
1. Căn cứ vào đâu để phân biệt các loại xương?
2. Phân biệt đặc điểm của mỗi loại?VD?
Cơ thể người có 3 loại xương:
-Xương dài: Hình ống chứa tủy đỏ(ở trẻ em) và tủy vàng (ở người lớn) như: xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân
-Xương ngắn: Kích thước ngắn như xương cổ tay, cổ chân, các đốt sống...
-Xương dẹt: Hình bản dẹt,mỏng như xương bả vai, xương cánh chân, các xương sọ...
Bài 7- BỘ XƯƠNG
II. Phân biệt các loại xương:
Bài 7: Bộ xương
III. Các khớp xương:
Nghiên cứu thông tin SGK-T25, thế nào là 1 khớp xương và có mấy loại khớp xương?
- Có 3 loại khớp xương:
- Khớp xương : là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
Bài 7: Bộ xương
III. Các khớp xương:
Bài 7- BỘ XƯƠNG
KHỚP
ĐỘNG
*Một khớp động gồm:
-Sụn khớp bọc 2 đầu xương (sụn đầu khớp)
-Dây chằng nối 2 đầu xương
-Bao hoạt dịch chứa dịch khớp
Bài 7- BỘ XƯƠNG
Khớp động
Khớp bán động
-Khớp động cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì ở khớp động 2 đầu xương tròn, lớn có sụn trơn bóng, giữa có bao chứa dịch khớp
-Khớp bán động phẳng, hẹp, giũa 2 đầu xương có đệm sụn nên cử động hạn chế
Khớp bất động
Bài 7- BỘ XƯƠNG
Khớp bất động có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được
Bài 7- BỘ XƯƠNG
*Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
* Có 3 loại khớp:
+Khớp động: là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu khớp có sụn, đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch)
+Khớp bán động: là khớp có đĩa sụn ở hai đầu xương và cử động hạn chế.
+Khớp bất động: là khớp có các xương gắn chặt bằng khớp răng cưa, không cử động được.
III. CÁC KHỚP XƯƠNG:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
BÀI 7: BỘ XƯƠNG
I. Các thành phần chính của bộ xương:
Quan sát
Quan sát hình H7.1 SGK-T24, bộ xương được chia làm mấy phần chính?
Bài 7: Bộ xương
Các phần chính của bộ xương:
1. Các phần của bộ xương:
CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG
(!) Thực chất xương đầu không phải là một khối thống nhất mà nó gồm nhiều xương ghép lại với nhau (8 xương).
+Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và chân chân ?
* Điểm giống nhau và khác nhau của xương tay và xương chân:
+ Giống nhau : Đều có những phần tương tự nhau
+ Khác nhau: Về kích thước; về cấu tạo đai vai ,đai hông ;về sự sắp xếp của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay,bàn chân.
Bộ xương người ở tư thế nằm
Quan sát các hình vẽ,bộ xương có chức năng gì?
Bài 7: Bộ xương
2. Chức năng của bộ xương
Bài 7: Bộ xương
2. Chức năng của bộ xương
- Tạo thành bộ khung nâng đỡ và giúp cơ thể có hình dạng nhất định
- Là nơi bám của các cơ giúp cơ thể vận động
- Tạo các khoang bảo vệ cơ quan bên trong
THẢO LUẬN NHÓM
Nghiên cứu thông tin SGK-T25 và quan sát tranh vẽ, đặc điểm nào của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động ở người?
Cột sống cong hình chữ S
Xương tay và chân có các phần tương ứng nhau nhưng phân hoá khác nhau
=> Phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động
Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo, có thể chia bộ xương thành 3 loại:
II. Phân biệt các loại xương:
Bài 7: Bộ xương
Nghiên cứu thông tin SGK- T25, trả lời câu hỏi sau:
1. Căn cứ vào đâu để phân biệt các loại xương?
2. Phân biệt đặc điểm của mỗi loại?VD?
Cơ thể người có 3 loại xương:
-Xương dài: Hình ống chứa tủy đỏ(ở trẻ em) và tủy vàng (ở người lớn) như: xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân
-Xương ngắn: Kích thước ngắn như xương cổ tay, cổ chân, các đốt sống...
-Xương dẹt: Hình bản dẹt,mỏng như xương bả vai, xương cánh chân, các xương sọ...
Bài 7- BỘ XƯƠNG
II. Phân biệt các loại xương:
Bài 7: Bộ xương
III. Các khớp xương:
Nghiên cứu thông tin SGK-T25, thế nào là 1 khớp xương và có mấy loại khớp xương?
- Có 3 loại khớp xương:
- Khớp xương : là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
Bài 7: Bộ xương
III. Các khớp xương:
Bài 7- BỘ XƯƠNG
KHỚP
ĐỘNG
*Một khớp động gồm:
-Sụn khớp bọc 2 đầu xương (sụn đầu khớp)
-Dây chằng nối 2 đầu xương
-Bao hoạt dịch chứa dịch khớp
Bài 7- BỘ XƯƠNG
Khớp động
Khớp bán động
-Khớp động cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì ở khớp động 2 đầu xương tròn, lớn có sụn trơn bóng, giữa có bao chứa dịch khớp
-Khớp bán động phẳng, hẹp, giũa 2 đầu xương có đệm sụn nên cử động hạn chế
Khớp bất động
Bài 7- BỘ XƯƠNG
Khớp bất động có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được
Bài 7- BỘ XƯƠNG
*Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
* Có 3 loại khớp:
+Khớp động: là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu khớp có sụn, đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch)
+Khớp bán động: là khớp có đĩa sụn ở hai đầu xương và cử động hạn chế.
+Khớp bất động: là khớp có các xương gắn chặt bằng khớp răng cưa, không cử động được.
III. CÁC KHỚP XƯƠNG:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: MỘ DUNG THIÊN NHÃ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)