Bài 7. Bộ xương
Chia sẻ bởi thị liểm |
Ngày 01/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bộ xương thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Giáo viên: Thị Liểm
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Phòng Giáo Dục Huyện Ninh Sơn
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ vận động?
Cấu tạo
Bộ xương
Hệ cơ
Chức năng:
- Nâng đỡ.
- Tạo bộ khung giúp cơ thể vận động.
- Bảo vệ nội quan.
Kiểm tra bài cũ:
Những biểu hiện cho thấy xương không khỏe mạnh?
Loãng xương, còi xương, cong vẹo cột sống, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm.
Những đối tượng nào thường mắc những bệnh về xương?
Gặp ở tất cả các đối tượng.
Vậy bộ xương có vai trò gì đối với cơ thể? Nhờ đâu mà cơ thể có thể cử động linh hoạt?
Tiết 7 - Bài 7
BỘ XƯƠNG
Chương II. VẬN ĐỘNG
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
Bộ xương người
Xương tay
Xương chân
Xương thân
Xương đầu
I. Các phần chính của bộ xương:
Dựa vào mô hình (tranh), xác định các phần chính của bộ xương?
1.Cấu tạo.
Hãy cho biết mỗi phần của bộ xương được cấu tạo từ những xương nào?
Quan sát các hình ảnh
Xương ức
Xương sườn
Xương cột sống
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
1.Cấu tạo.
Bộ xương người gồm 3 phần:
- Xương đầu: khối xương sọ và các xương mặt.
Có 8 xương ghép lại với nhau tạo ra hộp sọ lớn chứa não.
Xương hộp sọ có cấu tạo nào đặc biệt.
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
1.Cấu tạo.
Bộ xương người gồm 3 phần:
- Xương đầu: khối xương sọ và các xương mặt.
-Xương thân: xương ức, xương sườn và xương cột sống.
Xương cột sống có tạo như thế nào?
Có nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng.
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
1.Cấu tạo.
Bộ xương người gồm 3 phần:
- Xương đầu: khối xương sọ và các xương mặt.
-Xương thân: xương ức, xương sườn và xương cột sống.
-Xương chi:
+ Xương tay: xương bã vai, xương cánh tay, xương cổ tay, xương bàn và các xương ngón.
+ Xương chân: xương đùi, xương chày, xương cổ chân, xương bàn và các xương ngón.
Xương tay và xương chân có đặc điểm gì?
Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với dáng đứng thẳng và lao động.
Những nguyên nhân nào dẫn đến chấn thương xương tay và xương chân ở học đường?
Chạy nhảy, xô đẩy nhau trong các giờ ra chơi và trong giờ tập thể dục bị chấn thương.
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
1. Cấu tạo.
- Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể và vận động.
Dựa vào chức năng của hệ vận động, hãy dự đoán xem bộ xương có chức năng gì?
- Làm chỗ bám của các cơ.
2. Chức năng.
II. Các loại khớp xương
II. Các loại khớp xương
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Thế nào là khớp xương?
Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp xương.
- Có mấy loại khớp xương? Nêu đặc điểm và cho ví dụ mỗi loại?
-Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp xương.
Khớp động: là khớp cử động dễ dàng. Vd: khớp cổ tay, cổ chân, khớp đầu gối.
Khớp bán động: là khớp cử động bị hạn chế. Vd:các khớp xương cột sống, khớp ngón tay, ngón chân.
Khớp bất động: là khớp không cử động được. Vd: khớp hộp sọ.
khớp động
khớp bán động
khớp bất động
II. Các loại khớp xương
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
-Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp xương.
- Khớp động: là khớp cử động dễ dàng. Vd: khớp cổ tay, cổ chân, khớp đầu gối.
- Khớp bán động: là khớp cử động bị hạn chế. Vd:các khớp xương cột sống, khớp ngón tay, ngón chân.
- Khớp bất động: là khớp không cử động được. Vd: khớp hộp sọ.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Nhóm 1+2: Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì với hoạt động sống của con người?
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của conngười.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
Nhóm 3+4: Cha (mẹ) thường khuyên con cái phải thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm. Cha (mẹ) muốn nói đến vấn đề gì? Tác dụng của việc làm đó?
2. Cha (mẹ) thường khuyên con cái phải thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm. Cha (mẹ) muốn nói đến vấn đề gì? Tác dụng của việc làm đó?
Cha (mẹ) muốn nói đến tác dụng của vitamin D, khi cơ thể hấp thụ vitamin D sẽ chuyển hóa canxi trong xương. Giúp xương phát triển tốt hơn.
TÌM TÒI MỞ RỘNG
Chế độ dinh dưỡng và sự vận động của trẻ em có liên quan gì đến sự dài ra của xương và lớn lên của cơ thể?
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lý làm cho hệ xương phát triển mạnh, giúp bé có khả năng vận động tốt.
+Trẻ vận động nhiều sẽ kích thích cho hoocmôn GH tiết ra nhiều, giúp xương chắc khỏe phát triển tốt hơn.
Bộ xương của người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên, một số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc.
Xương đùi là xương dài nhất trong cơ thể, với người cao 1.83m thì xương đùi dài tới 50cm
DẶN DÒ
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần “Em có biết”.
- Chuẩn bị trước bài mới.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô mạnh khỏe
Chúc các em học tốt
Giáo viên: Thị Liểm
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Phòng Giáo Dục Huyện Ninh Sơn
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ vận động?
Cấu tạo
Bộ xương
Hệ cơ
Chức năng:
- Nâng đỡ.
- Tạo bộ khung giúp cơ thể vận động.
- Bảo vệ nội quan.
Kiểm tra bài cũ:
Những biểu hiện cho thấy xương không khỏe mạnh?
Loãng xương, còi xương, cong vẹo cột sống, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm.
Những đối tượng nào thường mắc những bệnh về xương?
Gặp ở tất cả các đối tượng.
Vậy bộ xương có vai trò gì đối với cơ thể? Nhờ đâu mà cơ thể có thể cử động linh hoạt?
Tiết 7 - Bài 7
BỘ XƯƠNG
Chương II. VẬN ĐỘNG
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
Bộ xương người
Xương tay
Xương chân
Xương thân
Xương đầu
I. Các phần chính của bộ xương:
Dựa vào mô hình (tranh), xác định các phần chính của bộ xương?
1.Cấu tạo.
Hãy cho biết mỗi phần của bộ xương được cấu tạo từ những xương nào?
Quan sát các hình ảnh
Xương ức
Xương sườn
Xương cột sống
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
1.Cấu tạo.
Bộ xương người gồm 3 phần:
- Xương đầu: khối xương sọ và các xương mặt.
Có 8 xương ghép lại với nhau tạo ra hộp sọ lớn chứa não.
Xương hộp sọ có cấu tạo nào đặc biệt.
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
1.Cấu tạo.
Bộ xương người gồm 3 phần:
- Xương đầu: khối xương sọ và các xương mặt.
-Xương thân: xương ức, xương sườn và xương cột sống.
Xương cột sống có tạo như thế nào?
Có nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng.
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
1.Cấu tạo.
Bộ xương người gồm 3 phần:
- Xương đầu: khối xương sọ và các xương mặt.
-Xương thân: xương ức, xương sườn và xương cột sống.
-Xương chi:
+ Xương tay: xương bã vai, xương cánh tay, xương cổ tay, xương bàn và các xương ngón.
+ Xương chân: xương đùi, xương chày, xương cổ chân, xương bàn và các xương ngón.
Xương tay và xương chân có đặc điểm gì?
Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với dáng đứng thẳng và lao động.
Những nguyên nhân nào dẫn đến chấn thương xương tay và xương chân ở học đường?
Chạy nhảy, xô đẩy nhau trong các giờ ra chơi và trong giờ tập thể dục bị chấn thương.
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
I. Các phần chính của bộ xương:
1. Cấu tạo.
- Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể và vận động.
Dựa vào chức năng của hệ vận động, hãy dự đoán xem bộ xương có chức năng gì?
- Làm chỗ bám của các cơ.
2. Chức năng.
II. Các loại khớp xương
II. Các loại khớp xương
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Thế nào là khớp xương?
Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp xương.
- Có mấy loại khớp xương? Nêu đặc điểm và cho ví dụ mỗi loại?
-Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp xương.
Khớp động: là khớp cử động dễ dàng. Vd: khớp cổ tay, cổ chân, khớp đầu gối.
Khớp bán động: là khớp cử động bị hạn chế. Vd:các khớp xương cột sống, khớp ngón tay, ngón chân.
Khớp bất động: là khớp không cử động được. Vd: khớp hộp sọ.
khớp động
khớp bán động
khớp bất động
II. Các loại khớp xương
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
-Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp xương.
- Khớp động: là khớp cử động dễ dàng. Vd: khớp cổ tay, cổ chân, khớp đầu gối.
- Khớp bán động: là khớp cử động bị hạn chế. Vd:các khớp xương cột sống, khớp ngón tay, ngón chân.
- Khớp bất động: là khớp không cử động được. Vd: khớp hộp sọ.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Nhóm 1+2: Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì với hoạt động sống của con người?
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của conngười.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
Nhóm 3+4: Cha (mẹ) thường khuyên con cái phải thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm. Cha (mẹ) muốn nói đến vấn đề gì? Tác dụng của việc làm đó?
2. Cha (mẹ) thường khuyên con cái phải thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm. Cha (mẹ) muốn nói đến vấn đề gì? Tác dụng của việc làm đó?
Cha (mẹ) muốn nói đến tác dụng của vitamin D, khi cơ thể hấp thụ vitamin D sẽ chuyển hóa canxi trong xương. Giúp xương phát triển tốt hơn.
TÌM TÒI MỞ RỘNG
Chế độ dinh dưỡng và sự vận động của trẻ em có liên quan gì đến sự dài ra của xương và lớn lên của cơ thể?
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lý làm cho hệ xương phát triển mạnh, giúp bé có khả năng vận động tốt.
+Trẻ vận động nhiều sẽ kích thích cho hoocmôn GH tiết ra nhiều, giúp xương chắc khỏe phát triển tốt hơn.
Bộ xương của người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên, một số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc.
Xương đùi là xương dài nhất trong cơ thể, với người cao 1.83m thì xương đùi dài tới 50cm
DẶN DÒ
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần “Em có biết”.
- Chuẩn bị trước bài mới.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô mạnh khỏe
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: thị liểm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)