Bài 7. Bộ xương

Chia sẻ bởi mai Thị Hà Phương | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Bộ xương thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô giáo
cùng các em học sinh
Lớp: 8/4
Chương 2 : VẬN ĐỘNG
Tiết 7: BỘ XƯƠNG
I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:
Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết bộ xương được chia làm mấy phần cơ bản?
Bộ xương gồm
Xương đầu
Xương thân
Xương chi
Xương đầu
Xương thân
Xương chi
Quan sát 3 phần cơ bản của bộ xương (hình 7.17.3) và cho biết: Mỗi phần gồm những loại xương nào?
I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:
Bộ xương gồm
Xương đầu
xương sọ
Xương thân
Xương chi
xương chi.
xương đai
lồng ngực.
cột sống
xương mặt.
I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:
Xương đầu gồm những loại xương nào?
Xương thân gồm những loại xương nào?
Xương chi gồm những loại xương nào?
Bộ xương gồm
Xương đầu
xương sọ phát triển.
Xương thân
Xương chi
xương chi trên: xương đai vai, xương cánh, ống, bàn, ngón tay.
lồng ngực (xương sườn, xương ức)
cột sống có nhiều đốt khớp lại, cong 4 chỗ.
xương mặt nhỏ, lồi cằm
I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:
1. Cấu tạo của bộ xương
Chi dưới gồm: xương đùi, xương ống, bàn, ngón chân.
Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
- Giống: Đều gồm các phần tương tự nhau:
+ Xương đai: (đai vai, đai hông)
+ Xương cánh tay (xương đùi)
+ Xương cẳng tay (cẳng chân)
+ Xương cổ tay (cổ chân)
+ Xương bàn và xương ngón.
- Khác: Xương tay ngắn, mảnh, các khớp cử động nhiều; xương chân dài, to, khoẻ, ít cử động hơn.
Tay có cấu tạo thích nghi với quá trình lao động; Chân có cấu tạo thích nghi với quá trình đi thẳng đứng.
Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng?
Cột sống có 4 chỗ cong.
Các phần xương gắn khớp phù hợp trọng lực cân.
Lồng ngực nở rộng sang 2 bên.
Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
Bộ xương có chức năng gì?
Chức năng của bộ xương:
1
2
3
III. CÁC KHỚP XƯƠNG
Thế nào là 1 khớp xương?
Khái niệm:
Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
- Có 3 loại khớp xương:
THẢO LUẬN NHÓM
III. CÁC KHỚP XƯƠNG
Khái niệm:
2. Các loại khớp xương:
Có 3 loại khớp xương:
Khớp động: Cử động dễ dàng, linh hoạt.
Ví dụ : Khớp ở tay, chân như (Khớp đầu gối, khớp ở cổ tay, cổ chân,…)
Khớp bán động: Cử động hạn chế.
Ví dụ : Khớp ở cột sống
Khớp bất động: Không cử động được.
Ví dụ : Khớp ở hộp sọ
Câu số 1: Bộ xương có vai trò:

A. Nâng đỡ cơ thể.
C. Giúp cơ thể vận động.
B. Bảo vệ các cơ quan.
D. Cả ba phương án.
Câu số 2: Xương chi trên có nhiệm vụ chính là:

A. Bảo vệ cơ thể.
B. Nâng đỡ cơ thể.
C. Vận động.
D. Cả A và B
Câu số 3: Ổ khớp chỉ có ở:
A. khớp động.
B. khớp bán động.
C. khớp bất động.
D. khớp sụn.
Câu số 4: Trong các khớp, khớp động là khớp:
A. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.
B. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.
C. Giữa xương đốt cổ 1 với đốt cổ 2.
D. Giữa các xương hộp sọ với nhau.
Câu số 5: Trong các khớp sau, khớp bán động là khớp:
A. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.
B. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.
C. Giữa xương đốt cổ 1 với đốt cổ 2.
D. Giữa các xương hộp sọ với nhau.
Câu số 6: Trong các khớp sau, khớp bất động là khớp:
B. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực.
A. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân.
C. Giữa xương đốt cổ 1 với đốt cổ 2
D. Giữa các xương hộp sọ với nhau.
EM CÓ BIẾT ?
Bộ xương của người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên, một số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc.
Xương đùi là xương dài nhất trong cơ thể, với người cao 1.83m thì xương đùi dài tới 50cm
DẶN DÒ
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần “Em có biết”.
- Chuẩn bị trước bài mới.
Cảm ơn Thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: mai Thị Hà Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)