Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Vũ Đình Chiến |
Ngày 29/04/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự giờ, thăm lớp
Lực xuất hiện khi bánh xe lăn trên mặt đường
Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
Lực xuất hiện khi bi cọ sát vào ổ trục
Kiểm tra bài cũ.
Làm vật bị biến dạng
Làm thay đổi chuyển động của vật
Có thể làm vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật.
Không có hiện tượng gì.
Kiểm tra bài cũ.
Tại sao máy kéo nặng nề lại chaỵ được bình thường trên nền đất mềm (H.7.1a), còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này (H.7.1b)?
I/ áp lực là gì?
áp lực là lực ép có phương vuông góc với
mặt bị ép
Mặt bị ép
Mặt sàn
lực ép
vuông góc với mặt bị ép
áp lực
{
Vì lực đó là lực ép và có phương
vuông góc với mặt bị ép (mặt đường)
I/ áp lực là gì
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
là áp lực
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
không là áp lực
Vì lực đó không phải là lực ép
áp lực là lực ép có phương vuông góc với
mặt bị ép
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
Vì lực đó là lực ép và có phương
vuông góc với mặt bị ép (mặt của mũ đinh)
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
là áp lực.
Vì lực đó là lực ép và có phương vuông góc
với măt bị ép (mặt gỗ)
là áp lực.
Hình 7.3b
áp suất
I/ áp lực là gì
bài 7 :
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
II/ áp suất
(S1, S2, S3 là diện tích bị ép)
Diện tích
bị ép
Thí nghiệm
áp suất
bài 7 :
I/ áp lực là gì?
II/ áp suất
Thí nghiệm
3 khối kim loại giống nhau,1 khay đựng bột trải phẳng
+ Các bước tiến hành thí nghiệm:
Hình 7.4
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
(2)
(3)
(1)
b1.
Đặt các khối kim loại như hình (1) và hình (2) sau đó nhấc ra. So sánh F1 và F2, S1 và S2, h1 và h2
b2.
Đặt các khối kim loại như hình (1) và hình (3), sau đó nhấc ra. So sánh F1 và F3, S1 và S3, h1 và h3
Bảng 7.1 Bảng so sánh
Bột
I/ áp lực là gì?
II/ áp suất
Bảng 7.1 Bảng kết quả thí nghiệm
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Tác dụng của áp lực càng lớn khi
áp lực và diện tích bị ép
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm để hoàn thành C3?
...(1)...
...(2)...
càng nhỏ
càng lớn
* Kết luận:
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
I/ áp lực là gì?
II/ áp suất
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
* Kết luận:
, trong đó:
là lực tác dụng.
là áp suất
là diện tích bị ép
p
F
S
Nếu F ( N ),
S ( m2)
thì P ( N/m2)
hay Pa - paxcan
1Pa = 1 N/m2
áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
a, Khái niệm:
b, Công thức:
c, Nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất:
Máy kéo nặng nề lại chaỵ được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này vì P máy kéo < P ô tô
C2. Giảm S, Giữ nguyên F
C3. Đồng thời tăng F và giảm S
+ Giảm áp suất:
Có 3 cách ngược với 3 cách làm tăng áp suất
+Tăng áp suất:
C1. Tăng F, giữ nguyên S
Tại sao máy kéo nặng nề lại chaỵ được bình thường trên nền đất mềm (H.7.1a), còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này (H.7.1b)?
(Pa là đơn vị thông dụng)
Bài toán: Giả sử trong thí nghiệm (1) áp lực F1 = 3N, diện tích bị ép S1 = 0,015 m2. Hãy tính độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép (1m2)
Hãy chỉ ra trường hợp làm tăng áp suất, giảm áp suất trong các trường hợp sau?
Vận động viên lắp ván trượt vào chân
Lắp đường ray trên các thanh tà vẹt
Xe tăng lắp xích có bản rộmg
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Mài dao, quốc, xẻng
(6)
Giảm áp suất
Giảm áp suất
Giảm áp suất
Giảm áp suất
Tăng áp suất
Tăng áp suất
Tăng áp suất
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
I/ áp lực là gì?
II/ áp suất
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
* Kết luận:
, trong đó:
là lực tác dụng.
là áp suất
là diện tích bị ép
P
F
thì P ( N/m2)
áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
a, Khái niệm:
b, Công thức:
Nếu F ( N ),
S ( m2)
hay Pa ( paxcan)
1Pa = 1 N/m2
c, Nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất:
C3. Đồng thời tăng F và giảm S
+ Giảm áp suất:
Có 3 cách ngược với 3 cách làm tăng áp suất
+Tăng áp suất:
C1. Tăng F, giữ nguyên S
S
C2. Giảm S, Giữ nguyên F
Hướng dẫn về nhà!
1. Học phần ghi nhớ trang 27SGK
Nắm vững cách làm tăng giảm áp suất. lấy ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong cuộc
2.
Có thể em chưa biết!
áp suất ánh sáng là áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. áp suất này rất bé, cỡ một phần triệu Pa. Năm 1899, nhà vật lí Lê-bê-đép (người nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất ánh sáng bằng thí nghiệm tinh vi. Chính áp suất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía mặt trời hướng ra. Hình 7.5 là ảnh chụp sao chổi Ha-lơ bốp ngày 6 tháng 4 năm 1997 trên bầu trời Pa-ri. Em hãy xác định vị trí của Mặt Trời trong ảnh này!
Bảng 7.2. Một số áp suất
Có thể em chưa biết:
Giờ học kết thúc
Đã giúp đỡ tiết dạy của tôi!
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự giờ, thăm lớp
Lực xuất hiện khi bánh xe lăn trên mặt đường
Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
Lực xuất hiện khi bi cọ sát vào ổ trục
Kiểm tra bài cũ.
Làm vật bị biến dạng
Làm thay đổi chuyển động của vật
Có thể làm vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật.
Không có hiện tượng gì.
Kiểm tra bài cũ.
Tại sao máy kéo nặng nề lại chaỵ được bình thường trên nền đất mềm (H.7.1a), còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này (H.7.1b)?
I/ áp lực là gì?
áp lực là lực ép có phương vuông góc với
mặt bị ép
Mặt bị ép
Mặt sàn
lực ép
vuông góc với mặt bị ép
áp lực
{
Vì lực đó là lực ép và có phương
vuông góc với mặt bị ép (mặt đường)
I/ áp lực là gì
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
là áp lực
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
không là áp lực
Vì lực đó không phải là lực ép
áp lực là lực ép có phương vuông góc với
mặt bị ép
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
Vì lực đó là lực ép và có phương
vuông góc với mặt bị ép (mặt của mũ đinh)
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
là áp lực.
Vì lực đó là lực ép và có phương vuông góc
với măt bị ép (mặt gỗ)
là áp lực.
Hình 7.3b
áp suất
I/ áp lực là gì
bài 7 :
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
II/ áp suất
(S1, S2, S3 là diện tích bị ép)
Diện tích
bị ép
Thí nghiệm
áp suất
bài 7 :
I/ áp lực là gì?
II/ áp suất
Thí nghiệm
3 khối kim loại giống nhau,1 khay đựng bột trải phẳng
+ Các bước tiến hành thí nghiệm:
Hình 7.4
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
(2)
(3)
(1)
b1.
Đặt các khối kim loại như hình (1) và hình (2) sau đó nhấc ra. So sánh F1 và F2, S1 và S2, h1 và h2
b2.
Đặt các khối kim loại như hình (1) và hình (3), sau đó nhấc ra. So sánh F1 và F3, S1 và S3, h1 và h3
Bảng 7.1 Bảng so sánh
Bột
I/ áp lực là gì?
II/ áp suất
Bảng 7.1 Bảng kết quả thí nghiệm
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Tác dụng của áp lực càng lớn khi
áp lực và diện tích bị ép
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm để hoàn thành C3?
...(1)...
...(2)...
càng nhỏ
càng lớn
* Kết luận:
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
I/ áp lực là gì?
II/ áp suất
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
* Kết luận:
, trong đó:
là lực tác dụng.
là áp suất
là diện tích bị ép
p
F
S
Nếu F ( N ),
S ( m2)
thì P ( N/m2)
hay Pa - paxcan
1Pa = 1 N/m2
áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
a, Khái niệm:
b, Công thức:
c, Nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất:
Máy kéo nặng nề lại chaỵ được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này vì P máy kéo < P ô tô
C2. Giảm S, Giữ nguyên F
C3. Đồng thời tăng F và giảm S
+ Giảm áp suất:
Có 3 cách ngược với 3 cách làm tăng áp suất
+Tăng áp suất:
C1. Tăng F, giữ nguyên S
Tại sao máy kéo nặng nề lại chaỵ được bình thường trên nền đất mềm (H.7.1a), còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này (H.7.1b)?
(Pa là đơn vị thông dụng)
Bài toán: Giả sử trong thí nghiệm (1) áp lực F1 = 3N, diện tích bị ép S1 = 0,015 m2. Hãy tính độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép (1m2)
Hãy chỉ ra trường hợp làm tăng áp suất, giảm áp suất trong các trường hợp sau?
Vận động viên lắp ván trượt vào chân
Lắp đường ray trên các thanh tà vẹt
Xe tăng lắp xích có bản rộmg
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Mài dao, quốc, xẻng
(6)
Giảm áp suất
Giảm áp suất
Giảm áp suất
Giảm áp suất
Tăng áp suất
Tăng áp suất
Tăng áp suất
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
I/ áp lực là gì?
II/ áp suất
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
* Kết luận:
, trong đó:
là lực tác dụng.
là áp suất
là diện tích bị ép
P
F
thì P ( N/m2)
áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
a, Khái niệm:
b, Công thức:
Nếu F ( N ),
S ( m2)
hay Pa ( paxcan)
1Pa = 1 N/m2
c, Nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất:
C3. Đồng thời tăng F và giảm S
+ Giảm áp suất:
Có 3 cách ngược với 3 cách làm tăng áp suất
+Tăng áp suất:
C1. Tăng F, giữ nguyên S
S
C2. Giảm S, Giữ nguyên F
Hướng dẫn về nhà!
1. Học phần ghi nhớ trang 27SGK
Nắm vững cách làm tăng giảm áp suất. lấy ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong cuộc
2.
Có thể em chưa biết!
áp suất ánh sáng là áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. áp suất này rất bé, cỡ một phần triệu Pa. Năm 1899, nhà vật lí Lê-bê-đép (người nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất ánh sáng bằng thí nghiệm tinh vi. Chính áp suất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía mặt trời hướng ra. Hình 7.5 là ảnh chụp sao chổi Ha-lơ bốp ngày 6 tháng 4 năm 1997 trên bầu trời Pa-ri. Em hãy xác định vị trí của Mặt Trời trong ảnh này!
Bảng 7.2. Một số áp suất
Có thể em chưa biết:
Giờ học kết thúc
Đã giúp đỡ tiết dạy của tôi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)