Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Phạm Bá Linh |
Ngày 29/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên biên soạn: Phạm Bá Linh
Bài cũ:
Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Tác dụng của mỗi loại lực ma sát đó?
Áp dụng: Trong các trường hợp xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
P1
P2
Mặt sàn
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.
Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
II. Áp suất.
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a.Thí nghiệm.
Bảng 7.1 - Bảng so sánh
(1)
(2)
(3)
>
=
>
=
<
>
Bột
b.Kết luận.
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
2.Công thức tính áp suất.
a.Khái niệm.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
b.Công thức tính áp suất.
Trong đó:
p: là áp suất (N/m2)
F: là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
S: là diện tích bị ép (m2)
Chú ý: 1Pa(Paxcan) = 1N/m2
III.Vận dụng.
C4
Giữ nguyên S, tăng hoặc giảm F p cũng tăng hoặc giảm.
Giữ nguyên F, tăng hoặc giảm S p cũng giảm hoặc tăng.
=> F = p.S
C5
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang là:
px < po
Ta thấy:
do đó xe tăng chạy được trên đường đất mềm
Trắc nghiệm
Bài 1.
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A.Người đứng cả hai chân.
B.Người đứng co một chân.
C.Người đứng co một chân và nhón chân còn lại.
D.Cả ba trường hợp áp lực là như nhau.
Bài cũ:
Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Tác dụng của mỗi loại lực ma sát đó?
Áp dụng: Trong các trường hợp xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
P1
P2
Mặt sàn
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.
Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
II. Áp suất.
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a.Thí nghiệm.
Bảng 7.1 - Bảng so sánh
(1)
(2)
(3)
>
=
>
=
<
>
Bột
b.Kết luận.
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
2.Công thức tính áp suất.
a.Khái niệm.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
b.Công thức tính áp suất.
Trong đó:
p: là áp suất (N/m2)
F: là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
S: là diện tích bị ép (m2)
Chú ý: 1Pa(Paxcan) = 1N/m2
III.Vận dụng.
C4
Giữ nguyên S, tăng hoặc giảm F p cũng tăng hoặc giảm.
Giữ nguyên F, tăng hoặc giảm S p cũng giảm hoặc tăng.
=> F = p.S
C5
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang là:
px < po
Ta thấy:
do đó xe tăng chạy được trên đường đất mềm
Trắc nghiệm
Bài 1.
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A.Người đứng cả hai chân.
B.Người đứng co một chân.
C.Người đứng co một chân và nhón chân còn lại.
D.Cả ba trường hợp áp lực là như nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bá Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)