Bài 7. Áp suất

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hậu | Ngày 29/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cố giáo
đến dự buổi chuyên đề
Người dạy: Nguyễn Duy Tân
Tổ : Toán - Lí - Hoá
Kiểm tra bài cũ
- Em hãy cho biết lực ma sát trượt, ma sát lăn xuất hiện tại đâu , khi nào ?
- áp dụng: Hãy chọn phương án em cho là đúng.
Bài 6.2: Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc .
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Bài 6.3: Trong các câu nói về lực ma sát sau đây , câu nào là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chạm dần , lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật này trên mặt vật kia.
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm còn xe của mình nhẹ hơn nhiều lần lại có thể bị lún bánh sa lầy trên chính quãng đường này?
Tại. sao .thế nhỉ?
Tiết 7
Bài 7 : áp suất
I/ �p lực là gì ?
�p lực l� lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Người và tủ , bàn nghế ,máy móc . luôn tác dụng lên mặt sàn những lực ép có phương vuông góc với sàn .
? VËy theo em hiÓu ¸p lùc lµ g× ?
F
F
F
F
Những lực này gọi là áp lực
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
H 7.3 a
H 7.3 b
C1: Trong số các lực được ghi ở dưới hình 7.3a và b thì lực nào là áp lực?
Tiết 7
Bài 7 : áp suất
I/ �p lực là gì ?
II / �p su?t.
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào ?
Thí nghiệm
- �p lực l� lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
C2: H·y so s¸nh c¸c ¸p lùc , diÖn tÝch bÞ Ðp, ®é lón cña viªn g¹ch cña tr­êng hîp (1) víi tr­êng hîp (2) vµ tr­êng hîp (1) víi tr­êng hîp (3). T×m dÊu “=”, “ >”, “<” thÝch hîp cho vµo « trèng cña b¶ng 7.1
(1)
(2)
(3)



>
>
=
=
>
>
C3: Chọn từ thích hợp điền vào các chỗ trống của kết luận dưới đây :
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực ......... .........và diện tích bị ép ......
(1)
(2)
Càng mạnh
Càng nhỏ
Em hãy dự đoán tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào?
Muốn biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép (S)ta làm như thế nào?
Muốn biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào áp lực (F) ta làm như thế nào?
Tiết 7
Bài 7 : áp suất
I/ �p lực là gì ?
- �p l?c l� l?c ép có phương vuông góc với mặt bị ép
C1:
II / �p su?t.
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào ?
Thí nghiệm
C2:
C3:
2. Công thức tính áp suất
áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
p = F/ S Trong đó : p là áp suất
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S
Đơn vị : (N/m2), còn gọi là Paxcan kí hiệu: Pa : 1 Pa = 1 N/m2
III/ Vận dụng.
Kết luận:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất ? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
C5: Một xe tăng cố trọng lượng 340 000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của 1 ôtô nặng 20.000 N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2.
Tóm tắt:
Fx = 340 000 N
Sx = 1,5 m2
Fôtô = 20 000 N
Sôtô = 250 cm2
Tính px = ?; pôtô = ?
So sánh px và pôtô
Bài giải
áp dụng công thức p = F/S
áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
px = Fx / Sx = 340 000/ 1,5 = 226 666,6 N/m2
áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là :
Đổi Sô = 250 cm2 = 0,025 m2
pôtô = Fôtô / Sôtô = 20 00 / 0,025 = 800 000 N/m2
Vậy áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy được trên đất mềm.
Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trền nền đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lực của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ) nên áp suất gây ra bởi trọng lực của ôtô lớn hơn
Bài 1: Muốn làm tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau cách nào là không đúng ?
Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.
Bài 2: ở cách đặt nào thì áp suất, áp lực của viên gạch ở hình sau là nhỏ nhất, lớn nhất?
ở vị trí a) áp suất lớn nhất vì diện tích bị ép là nhỏ nhất.
ở vị trí c) áp suất là nhỏ nhất vì diện tích bị ép là lớn nhất.
b)
c)
a)
Ghi nhớ:
- áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
p = F/ S
- Đơn vị của áp suất là Paxcan (Pa): 1Pa = 1 N/m2.
Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ (SGK)
Làm bài tập : 7.1; 7.3; 7.5; 7.6 .
Đọc phần có thể em chưa biết.
Đọc trước bài 8 : áp suất chất lỏng - bình thông nhau
A
S
U
A
T
U
C
L
A
P
T
I
£
P
X
U
C
L
U
C
P
E
C
A
N
G
O
N
L
C
A
N
G
H
O
N
P
Câu 1: Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép được gọi là gì?
Câu 2: Đây là đại lượng được xác định bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
Câu 3: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
Lực ma sát trượt xuất hiện tại bề mặt ..... Của 2 vật
Câu 4: Tác dụng của áp lực có phụ thuộc yếu tố này.
Câu 5: Điền vào chỗ trống để được câu đúng.
Độ lớn áp suất ... khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
Câu 6 : Độ lớn của áp suất sẽ như thế nào nếu áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn ?
1
2
3
4
5
6
Đ. 1
Đ. 2
Đ. 3
Đ. 4
Đ. 5
Đ. 6
Trò chơi ô chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hậu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)