Bài 7. Áp suất

Chia sẻ bởi Đinh Thị Mai Hiên | Ngày 29/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:






Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 8a2
Kiểm tra bài cũ
Biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 50kg (tỷ xích 1cm ứng với 25N)

Trả lời:
gồm:- Điểm đặt: O
- Phương: thẳng đứng
Chiều: từ trên xuống dưới
Cường độ: P = m.10 = 50N
Tiết 8- Bài 7:áP suất

I. áp lực là gì?

áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

C1: Các lực là áp lực:
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
Lực của mũi đinh tác dụng lên khúc gỗ

VD:-Lực của chân tác dụng vào quả bóng
-Lực đẩy của tay vào bàn
-Lực của ngòi bút tác dụng lên giấy.
F
P
=

II. áp suất
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào?

C2: Thí nghiệm :
-Mục đích:
- Dụng cụ:
( Sgk/26)

Cho 3 đại lượng: h, S, F:
1? Xét sự phụ thuộc của h vào F ta làm như
thế nào?

Xét các khối kim loại có cùng diện tích
bị ép, áp lực khác nhau

2.? Xét sự phụ thuộc của h vào S ta làm như
thế nào?


Xét các khối kim loại có cùng áp lực ,diện
tích bị ép khác nhau

- Tiến hành:
Tiết 8- Bài 7:áP suất

Kết quả: Bảng so sánh:
>
=
=
<
>
>
1
2
3
Độ lún h (tác dụng của áp lực) phụ thuộc
Diện tích bị ép
áp lực

* Kết luận:
C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực
....... ..và diện tích bị ép ........
càng mạnh
càng nhỏ
Tiết 8- Bài 7:áP suất

p: áp suất
F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép
S: diện tích bị ép
càng mạnh
càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất:
Khái niệm: áp suất là độ lớn của áp lực trên một
đơn vị diện tích bị ép.

* Công thức:
(m2)
(N)
*Đơn vị: N/ m2 ( Niutơn trên mét vuông)

còn gọi là Paxcan ( Pa): 1Pa = 1N/ m2
(N/ m2)
p - F
:Tỷ lệ thuận
p - S
:Tỷ lệ nghịch
Tăng p:
Giảm p:
giảm F, tăng S
tăng F, giảm S
III. Vận dụng:
C4:
Bài 7.2- SBT:Trong các cách tăng, giảm áp
suất sau đây,cách nào là đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm
diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng
diện tích bị ép
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ
nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì giữ nguyên áp
lực, tăng diện tích bị ép.
E. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giữ
nguyên diện tích bị ép

VD: - Tăng áp suất: mài dao;dùng xẻng có đầu nhọn
- Giảm áp suất: kê tấm ván trên chỗ lầy,
dùng dây đeo cặp to bản;.
Bài 7.3-SBT:Trong 2 loại xẻng đã cho, khi tác dụng
cùng mộtlực thì xẻng nào nhấn vào đất dễ dàng hơn?
Vì sao?
Loại xẻng có đầu nhọn dễ nhấn vào đất hơn vì diện
tích bị ép nhỏ hơn loại xẻng có đầu bằng, khi tác
dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng có đầu
nhọn lớn hơn áp suất của xẻng có đầu bằng.
Tiết 8- Bài 7:áP suất


So sánh p1,p2

P1= 340000N
P2=20000N

S1=1,5m2

S2= 250cm2

= 0,025m2
C5:
Cho biết:

p1

F1

S1

p2

P1

S2

F2

P2


Giải:
áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đường là:



áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường là:

Như vậy áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường lớn hơn áp suất của
xe tăng tác dụng lên mặt đường nên xe tăng (máy kéo) có thể đi qua
đoạn đường lầy mà không bị lún mặc dù trọng lượng xe tăng lớn hơn ô tô.
Kiến thức cần nhớ:
- Khái niệm áp lực ,lấy được VD về áp lực trong đời sống.
- Khái niệm áp suất, công thức tính áp suất, đơn vị áp suất
- Các cách làm tăng, giảm áp suất
- Vận dụng làm một số bài tập đơn giản về áp suất và giải thích được những hiện tượng có
liên quan trong thực tế
Học bài theo vở ghi và sgk
Vận dụng giải thích một số hiện tượng trong thực tế
Làm BT 7.1-7.6 (SBT)
Hướng dẫn BT 7. 5:
Từ CT:

Mà P = F => m = P/ 10
-Hướng dẫn BT 7. 6:
F = P = 10.m = 10.( m1+m2)
S = 4. S1
P=F/ S
Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị cho bài sau:
Đọc trước bài: " áp suất chất lỏng. Bình thông nhau"
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 xô nước nhỏ và khăn lau


Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Mai Hiên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)