Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Trần Tâm |
Ngày 29/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tại sao máy kéo nặng lại chạy được rất bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?.
Thứ bảy ngày 24 tháng 10 năm 2009
Tiết 9:
ÁP SUẤT
I/ Áp lực là gì
Người, bàn ghế, máy móc, … luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép có phương vuông góc với mặt sàn.
Mặt sàn
F : lực ép
Tủ
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Những lực này gọi là áp lực.
C1: Trong số các lực được ghi dưới các hình sau, thì lực nào là áp lực?
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
là áp lực
F
F
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
là áp lực
là áp lực
C1: Trong số các lực được ghi dưới các hình sau, thì lực nào là áp lực?
Em hãy quan sát hiện tượng sau:
Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Thứ … ngày … tháng … năm……
Tiết 9:
ÁP SUẤT
I/ Áp lực là gì
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II/ Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2: Hãy dựa vào thí nghiệm sau và cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống cát của trường hợp (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường hợp (3)
Chọn các dấu =, >, < thích hợp cho các ô trống của bảng sau.
(1)
(2)
(3)
>
=
>
=
<
>
Thứ … ngày … tháng … năm……
Tiết 9:
ÁP SUẤT
I/ Áp lực là gì
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II/ Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực ………….....và diện tích bị ép ………….
càng mạnh
càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất
Để xác định tác dụng của áp lực lên diện tích mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm áp suất. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
a) Khái niệm áp suất
b) Công thức
Trong đó: F là áp lực - đơn vị là niutơn (N), S là diện tích bị ép – đơn vị là mét vuông (m2), p là áp suất – đơn vị là niu tơn trên mét vuông (N/m2), còn gọi là paxcan (Pa): 1Pa = 1N/m2
Tiết 9:
ÁP SUẤT
III/ Vận dụng
C5:
Cho biết: F1 = 340 000N, S1 = 1,5m2 , F2 = 20 000N,
S2 = 250cm2 = 0,025m2
Tính: p1 =?, p2 =?; trả lời câu hỏi đầu bài
Giải:
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang:
- p1 << p2 do đó xe tăng chạy được trên đất mềm.
- Máy kéo nặng lại chạy được rất bình thường trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ô tô nhẹ hơn nhiều nhưng lại dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn, do đó ô tô bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này
Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây, cách nào là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
Chọn phương án đúng
Về nhà làm các việc sau:
Học bài, làm C4, làm bài tập 7.1; 7.3; 7.4; 7.5; 7.6
Đọc phần có thể em chưa biết
Xem trước bài 8: Áp suất chất lỏng
Tiết sau mỗi nhóm chuẩn bị 2 cái bong bóng
Chúc các em học giỏi
C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Dựa vào nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất.
Ví dụ: Đế ximen của móng nhà lớn, giảm áp suất, nhà không bị lún; đầu dinh nhọn để tạo ra áp suất lớn khi có lực tác dụng.
p =
S
F
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng co một chân.
Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
Chọn phương án đúng
Thứ bảy ngày 24 tháng 10 năm 2009
Tiết 9:
ÁP SUẤT
I/ Áp lực là gì
Người, bàn ghế, máy móc, … luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép có phương vuông góc với mặt sàn.
Mặt sàn
F : lực ép
Tủ
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Những lực này gọi là áp lực.
C1: Trong số các lực được ghi dưới các hình sau, thì lực nào là áp lực?
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
là áp lực
F
F
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
là áp lực
là áp lực
C1: Trong số các lực được ghi dưới các hình sau, thì lực nào là áp lực?
Em hãy quan sát hiện tượng sau:
Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Thứ … ngày … tháng … năm……
Tiết 9:
ÁP SUẤT
I/ Áp lực là gì
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II/ Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2: Hãy dựa vào thí nghiệm sau và cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống cát của trường hợp (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường hợp (3)
Chọn các dấu =, >, < thích hợp cho các ô trống của bảng sau.
(1)
(2)
(3)
>
=
>
=
<
>
Thứ … ngày … tháng … năm……
Tiết 9:
ÁP SUẤT
I/ Áp lực là gì
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II/ Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực ………….....và diện tích bị ép ………….
càng mạnh
càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất
Để xác định tác dụng của áp lực lên diện tích mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm áp suất. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
a) Khái niệm áp suất
b) Công thức
Trong đó: F là áp lực - đơn vị là niutơn (N), S là diện tích bị ép – đơn vị là mét vuông (m2), p là áp suất – đơn vị là niu tơn trên mét vuông (N/m2), còn gọi là paxcan (Pa): 1Pa = 1N/m2
Tiết 9:
ÁP SUẤT
III/ Vận dụng
C5:
Cho biết: F1 = 340 000N, S1 = 1,5m2 , F2 = 20 000N,
S2 = 250cm2 = 0,025m2
Tính: p1 =?, p2 =?; trả lời câu hỏi đầu bài
Giải:
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang:
- p1 << p2 do đó xe tăng chạy được trên đất mềm.
- Máy kéo nặng lại chạy được rất bình thường trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ô tô nhẹ hơn nhiều nhưng lại dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn, do đó ô tô bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này
Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây, cách nào là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
Chọn phương án đúng
Về nhà làm các việc sau:
Học bài, làm C4, làm bài tập 7.1; 7.3; 7.4; 7.5; 7.6
Đọc phần có thể em chưa biết
Xem trước bài 8: Áp suất chất lỏng
Tiết sau mỗi nhóm chuẩn bị 2 cái bong bóng
Chúc các em học giỏi
C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Dựa vào nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất.
Ví dụ: Đế ximen của móng nhà lớn, giảm áp suất, nhà không bị lún; đầu dinh nhọn để tạo ra áp suất lớn khi có lực tác dụng.
p =
S
F
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng co một chân.
Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
Chọn phương án đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)