Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Lưu Thị Hoài |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHòng giáo dục huyện quỳnh phụ
Trường trung học cơ sở an vinh
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Môn: vật lý lớp 8
Giáo viên: Lưu Thị Hoài
Năm học: 2008-2009
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát ?
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hoặc bị dãn.
Lực xuất hiện giữa dây cua roa với bánh xe truyền chuyển động.
Trong các cách sau đây cách nào làm giảm được lực ma sát ?
Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 2:
Câu 3:
Nêu tác dụng của lực ?
Hãy biểu diễn lực tác dụng của vật A trên mặt phẳng nằm ngang .
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
Lực tác dụng của người và tủ lên nền nhà
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
* Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
* Lực của người tác dụng lên nền nhà.
bài 7: áp suất
+ lực ép .
+ Có phương vuông góc với mặt bị ép.
TL
Áp lực
bài 7: áp suất
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.
Hình a
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
bài 7: áp suất
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
bài 7: áp suất
Trọng lượng P1 của vật
Trọng lượng P2 của vật
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
Áp lực làm cho mặt bị ép biến dạng ( bị lún )
Áp lực gây ra tác dụng gì đối với mặt bị ép ?
?
bài 7: áp suất
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
F2 là áp lực
Áp lực làm cho mặt bị ép biến dạng ( bị lún )
Áp lực gây ra tác dụng gì đối với mặt bị ép ?
?
bài 7: áp suất
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố :
+ Độ lớn của áp lực F
+ Diện tích bị ép S
-Phương án thí nghiệm để xét sự phụ thuộc của tác dụng của áp lực vào F và S :
+ Giữ nguyên diện tích bị ép và thay đổi độ lớn của lực ép F
+ Giữ nguyên độ lớn của lực ép F và thay đổi diện tích bị ép S .
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
* Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
* Lực của người tác dụng lên nền nhà.
Độ lún của vật
Diện tích bị ép
bài 7: áp suất
Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
B1 : Làm cho bột trong khay phẳng ( dùng thước gạt )
B2 : Lần lượt đặt các khối kim loại nằm trên mặt bột như hình 7.1.
B3 : Lần lượt nhấc các khối kim loại ra, quan sát độ lún của bột .
Lưu ý :
+không được ấn bột xuống.
+Đặt khối kim loại //mặt phẳng chứa bột.
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
* Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
* Lực của người tác dụng lên nền nhà.
Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực và diện tích bị ép
càng lớn
càng nhỏ
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
* Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
* Lực của người tác dụng lên nền nhà.
bài 7: áp suất
>
=
>
>
<
=
C2
C3
…(1)….
….(2)….
Tìm các dấu “>”,”<“,”=“ thích hợp cho các ô trống của bảng sau :
Hình 7.4
(2)
(3)
(1)
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?
Kết luận:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
* Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
* Lực của người tác dụng lên nền nhà.
bài 7: áp suất
>
=
>
>
<
=
C2
Tìm các dấu “>”,”<“,”=“ thích hợp cho các ô trống của bảng sau :
Hình 7.4
(2)
(3)
(1)
>
=
>
>
<
=
>
>
Bảng 7.1
Thí nghiệm:
Nhận xét:
+ Độ lún ( h ) tỉ lệ thuận với tỉ số F/S
Tác dụng của áp lực tỉ lệ thuận với tỉ số F/S
Nếu F = 100N, S = 2m2 Hãy tính cường độ của áp lực trên một đơn vị m2
Áp suất
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Kết luận:
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
bài 7: áp suất
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
(1 Pa = 1 N/m2)
Đơn vị bội: 1 ba = 105 Pa
Đơn vị của áp suất là Pa
Áp suất ký hiệu là p
Áp lực ký hiệu là F
Diện tích bị ép là S
Công thức:
Đơn vị của F là Niutơn, đơn vị của S là mét vuông
Đơn vị của áp suất là Niutơn trên mét vuông (N/m2 ), còn gọi là pa xcan , ký hiệu là Pa .
Nói áp suất tác dụng lên mặt đất là 1000 Pa, em hiểu con số đó như thế nào ?
Nếu diện tích bị ép là 1 m2 thì áp lực tác dụng lên nó là 1000N
?
TL
(1 Pa = 1 N/m2)
2.Công thức tính áp suất
?
Áp suất là gì ?
bài 7: áp suất
Ví dụ:
a, Một xe tăng có trọng lượng 340 000N. Tính áp suất của nó trên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2.
b, Tính áp suất của một ô tô nặng 20000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2.
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Kết luận:
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
(1 Pa = 1 N/m2)
Đơn vị bội: 1 ba = 105 Pa
Đơn vị của áp suất là Pa
2.Công thức tính áp suất
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Nên đưa đáp án
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Kết luận:
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
bài 7: áp suất
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
(1 Pa = 1 N/m2)
Đơn vị bội: 1 ba = 105 Pa
Đơn vị của áp suất là Pa
2.Công thức tính áp suất
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ứng dụng thực tế về việc làm tăng, giảm áp suât trong thực tế .
+ Dựa vào nguyên tắc áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép.
* Tăng áp suất
tăng F
giảm S
* Giảm áp suất
giảm F
tăng S
?
TL
+ những ứng dụng thực tế về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế :
III. VẬN DỤNG
Lucky number
1
2
3
5
7
6
4
8
trò chơi "bức tranh bí ẩn"
TÀU VŨ TRỤ DEEP IMPACT ĐƯỢC PHÓNG VÀO SAO CHỔI TEMPLE 1
( Ảnh: Universettoday )
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Kết luận:
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
(1 Pa = 1 N/m2)
Đơn vị bội: 1 ba = 105 Pa
Đơn vị của áp suất là Pa
2.Công thức tính áp suất
bài 7: áp suất
* Học thuộc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 27.
* Làm bài tập từ7.1 đến 7.6 SBT.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Đọc mục “Có thể em chưa biết “, và tìm hiểu thêm những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Bài giảng kết thúc
???????????????
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo
đã về dự
***?????***
Cảm ơn các em học sinh lớp 8
Biết áp suất dưới đáy biển ở chỗ sâu nhất là 1,1.108 Pa
Em hiểu như thế nào?
* Bảng 7.2. Một số áp suất
Nếu diện tích bị ép là 1m2 thì áp lực tác dụng lên nó là 1,1x108 N
C1
Áp suất ánh sáng là áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé cỡ một phần triệu Pa. Năm 1899, nhà vật lí Lê-bê-dép (người Nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất ánh sáng bằng thí nghiệm rất tinh vi. Chính áp suất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ mặt trời hướng ra. Hình sau là ảnh chụp sao chổi Ha-lơ Bốp . Em hãy xác định vị trí của Mặt Trời trong ảnh này ?
Mặt trời nằm bên phải của Sao Chổi
Đơn vị của áp suất là:
N/m2 ( Niutơn trên mét vuông ).
Pa ( Paxcan ).
N/cm2 ( Niutơn trên centimét vuông ).
Tất cả các đơn vị trên.
D. Tất cả các đơn vị trên.
Trong 2 chiếc xẻng sau, chiếc nào dễ cắm sâu vào đất hơn ?
C5
Hình A
Hình B
1 Pa có giá trị bằng:
1 N/cm2.
1 N/m2.
10 N/m2.
100 N/cm2
b. 1 N/m2.
Nếu tăng diện tích bị ép lên 2 lần , và giảm độ lớn của lực tác dụng đi 2 lần thì áp suất :
Giảm đi 4 lần.
Tăng lên 4 lần.
Không thay đổi.
Một giá trị khác.
Giảm đi 4 lần.
C7
Có một lực 10N có thể gây ra áp suất bằng 100 000 Pa được không? Tại sao? Chọn câu trả lời đúng:
A. Không thể được vì áp suất quá nhỏ.
B. Không được vì áp suất quá lớn.
C. Được với điều kiện phải có diện tích bị ép phù hợp.
D. Các câu A, B, C đều đúng
C. Được với điều kiện phải có diện tích bị ép phù hợp.
Lực tác dụng lên cánh buồm là 4500 N khi cánh buồm có diện tích 1500 dm2. Tính áp suất của cánh buồm? Chọn câu trả lời đúng:
A. 3 Pa.
B. 300 Pa
C. 30 Pa
D. Một giá trị khác.
B. 300 Pa
Trường trung học cơ sở an vinh
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Môn: vật lý lớp 8
Giáo viên: Lưu Thị Hoài
Năm học: 2008-2009
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát ?
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hoặc bị dãn.
Lực xuất hiện giữa dây cua roa với bánh xe truyền chuyển động.
Trong các cách sau đây cách nào làm giảm được lực ma sát ?
Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 2:
Câu 3:
Nêu tác dụng của lực ?
Hãy biểu diễn lực tác dụng của vật A trên mặt phẳng nằm ngang .
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
Lực tác dụng của người và tủ lên nền nhà
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
* Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
* Lực của người tác dụng lên nền nhà.
bài 7: áp suất
+ lực ép .
+ Có phương vuông góc với mặt bị ép.
TL
Áp lực
bài 7: áp suất
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.
Hình a
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
bài 7: áp suất
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
bài 7: áp suất
Trọng lượng P1 của vật
Trọng lượng P2 của vật
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
Áp lực làm cho mặt bị ép biến dạng ( bị lún )
Áp lực gây ra tác dụng gì đối với mặt bị ép ?
?
bài 7: áp suất
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
F2 là áp lực
Áp lực làm cho mặt bị ép biến dạng ( bị lún )
Áp lực gây ra tác dụng gì đối với mặt bị ép ?
?
bài 7: áp suất
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố :
+ Độ lớn của áp lực F
+ Diện tích bị ép S
-Phương án thí nghiệm để xét sự phụ thuộc của tác dụng của áp lực vào F và S :
+ Giữ nguyên diện tích bị ép và thay đổi độ lớn của lực ép F
+ Giữ nguyên độ lớn của lực ép F và thay đổi diện tích bị ép S .
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
* Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
* Lực của người tác dụng lên nền nhà.
Độ lún của vật
Diện tích bị ép
bài 7: áp suất
Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
B1 : Làm cho bột trong khay phẳng ( dùng thước gạt )
B2 : Lần lượt đặt các khối kim loại nằm trên mặt bột như hình 7.1.
B3 : Lần lượt nhấc các khối kim loại ra, quan sát độ lún của bột .
Lưu ý :
+không được ấn bột xuống.
+Đặt khối kim loại //mặt phẳng chứa bột.
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
* Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
* Lực của người tác dụng lên nền nhà.
Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực và diện tích bị ép
càng lớn
càng nhỏ
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
* Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
* Lực của người tác dụng lên nền nhà.
bài 7: áp suất
>
=
>
>
<
=
C2
C3
…(1)….
….(2)….
Tìm các dấu “>”,”<“,”=“ thích hợp cho các ô trống của bảng sau :
Hình 7.4
(2)
(3)
(1)
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?
Kết luận:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
* Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
* Lực của người tác dụng lên nền nhà.
bài 7: áp suất
>
=
>
>
<
=
C2
Tìm các dấu “>”,”<“,”=“ thích hợp cho các ô trống của bảng sau :
Hình 7.4
(2)
(3)
(1)
>
=
>
>
<
=
>
>
Bảng 7.1
Thí nghiệm:
Nhận xét:
+ Độ lún ( h ) tỉ lệ thuận với tỉ số F/S
Tác dụng của áp lực tỉ lệ thuận với tỉ số F/S
Nếu F = 100N, S = 2m2 Hãy tính cường độ của áp lực trên một đơn vị m2
Áp suất
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Kết luận:
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
bài 7: áp suất
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
(1 Pa = 1 N/m2)
Đơn vị bội: 1 ba = 105 Pa
Đơn vị của áp suất là Pa
Áp suất ký hiệu là p
Áp lực ký hiệu là F
Diện tích bị ép là S
Công thức:
Đơn vị của F là Niutơn, đơn vị của S là mét vuông
Đơn vị của áp suất là Niutơn trên mét vuông (N/m2 ), còn gọi là pa xcan , ký hiệu là Pa .
Nói áp suất tác dụng lên mặt đất là 1000 Pa, em hiểu con số đó như thế nào ?
Nếu diện tích bị ép là 1 m2 thì áp lực tác dụng lên nó là 1000N
?
TL
(1 Pa = 1 N/m2)
2.Công thức tính áp suất
?
Áp suất là gì ?
bài 7: áp suất
Ví dụ:
a, Một xe tăng có trọng lượng 340 000N. Tính áp suất của nó trên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2.
b, Tính áp suất của một ô tô nặng 20000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2.
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Kết luận:
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
(1 Pa = 1 N/m2)
Đơn vị bội: 1 ba = 105 Pa
Đơn vị của áp suất là Pa
2.Công thức tính áp suất
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Nên đưa đáp án
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Kết luận:
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
bài 7: áp suất
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
(1 Pa = 1 N/m2)
Đơn vị bội: 1 ba = 105 Pa
Đơn vị của áp suất là Pa
2.Công thức tính áp suất
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ứng dụng thực tế về việc làm tăng, giảm áp suât trong thực tế .
+ Dựa vào nguyên tắc áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép.
* Tăng áp suất
tăng F
giảm S
* Giảm áp suất
giảm F
tăng S
?
TL
+ những ứng dụng thực tế về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế :
III. VẬN DỤNG
Lucky number
1
2
3
5
7
6
4
8
trò chơi "bức tranh bí ẩn"
TÀU VŨ TRỤ DEEP IMPACT ĐƯỢC PHÓNG VÀO SAO CHỔI TEMPLE 1
( Ảnh: Universettoday )
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Kết luận:
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
a. Định nghĩa:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b, Ví dụ:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
(1 Pa = 1 N/m2)
Đơn vị bội: 1 ba = 105 Pa
Đơn vị của áp suất là Pa
2.Công thức tính áp suất
bài 7: áp suất
* Học thuộc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 27.
* Làm bài tập từ7.1 đến 7.6 SBT.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Đọc mục “Có thể em chưa biết “, và tìm hiểu thêm những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Bài giảng kết thúc
???????????????
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo
đã về dự
***?????***
Cảm ơn các em học sinh lớp 8
Biết áp suất dưới đáy biển ở chỗ sâu nhất là 1,1.108 Pa
Em hiểu như thế nào?
* Bảng 7.2. Một số áp suất
Nếu diện tích bị ép là 1m2 thì áp lực tác dụng lên nó là 1,1x108 N
C1
Áp suất ánh sáng là áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé cỡ một phần triệu Pa. Năm 1899, nhà vật lí Lê-bê-dép (người Nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất ánh sáng bằng thí nghiệm rất tinh vi. Chính áp suất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ mặt trời hướng ra. Hình sau là ảnh chụp sao chổi Ha-lơ Bốp . Em hãy xác định vị trí của Mặt Trời trong ảnh này ?
Mặt trời nằm bên phải của Sao Chổi
Đơn vị của áp suất là:
N/m2 ( Niutơn trên mét vuông ).
Pa ( Paxcan ).
N/cm2 ( Niutơn trên centimét vuông ).
Tất cả các đơn vị trên.
D. Tất cả các đơn vị trên.
Trong 2 chiếc xẻng sau, chiếc nào dễ cắm sâu vào đất hơn ?
C5
Hình A
Hình B
1 Pa có giá trị bằng:
1 N/cm2.
1 N/m2.
10 N/m2.
100 N/cm2
b. 1 N/m2.
Nếu tăng diện tích bị ép lên 2 lần , và giảm độ lớn của lực tác dụng đi 2 lần thì áp suất :
Giảm đi 4 lần.
Tăng lên 4 lần.
Không thay đổi.
Một giá trị khác.
Giảm đi 4 lần.
C7
Có một lực 10N có thể gây ra áp suất bằng 100 000 Pa được không? Tại sao? Chọn câu trả lời đúng:
A. Không thể được vì áp suất quá nhỏ.
B. Không được vì áp suất quá lớn.
C. Được với điều kiện phải có diện tích bị ép phù hợp.
D. Các câu A, B, C đều đúng
C. Được với điều kiện phải có diện tích bị ép phù hợp.
Lực tác dụng lên cánh buồm là 4500 N khi cánh buồm có diện tích 1500 dm2. Tính áp suất của cánh buồm? Chọn câu trả lời đúng:
A. 3 Pa.
B. 300 Pa
C. 30 Pa
D. Một giá trị khác.
B. 300 Pa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)