Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tâm |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Qúy Thầy Cô Cùng Các Em Học Sinh
Đến Với Tiết Vật Lý 8
KIỂM TRA BÀI CỦ :
CÂU 1: Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào ?
CÂU 2: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :
VẬT LÍ 8
VẬT LÍ 8
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1: Trong số các lực được ghi ở dưới hình 7.3a và b , thì lực nào là áp lực ?
C1: a> Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
b> Cả hai lực đều là áp lực.
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1: a> Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
b> Cả hai lực đều là áp lực.
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
C2: Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường hợp (3). Tìm các dấu "=" , ">", "<" thích hợp cho các ô trống của bảng 7.1.
1
2
3
Hình 7.4
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1:
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
C 2:
C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây :
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực . . . (1). . . và diện tích bị ép . . .(2). . .
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1:
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
C 2:
C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực
. . . . . . . . . . . . . .và diện tích bị ép . . . . . . . . . . . . . .
càng lớn(càng nhỏ)
càng nhỏ (càng lớn)
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
C 2:
C3:
2/. Công thức tính áp suất.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
2/. Công thức tính áp suất.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
C4: Dựa vào nguyên tắc tăng, giảm áp suất ? Nêu những ví dụ về việc làm tăng giảm áp suất trong thực tế.
C4: * Tăng áp suất : tăng F và giảm S hoặc tăng cả hai.
* Giảm áp suất : giảm F và tăng S hoặc giảm cả hai.
VD: - Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc.
- Cây vọt nhọn đóng xuống dất càng sâu
III. Vận dụng
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
2/. Công thức tính áp suất.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị
diện tích bị ép
C4: * Tăng áp suất : tăng F và giảm S hoặc tăng cả hai.
* Giảm áp suất : giảm F và tăng S hoặc giảm cả hai.
III. Vận dụng
Tóm tắt:
F1 = 340000N
S1 = 1,5m2
F2 = 20000N
S2 = 250cm2 = 0,25m2
Tính và so sánh
p1 ; p2 ?
C4:.
C5:.
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang
Áp suất của xe ôtô lên mặt đường nằm ngang
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
III. Vận dụng
C4:.
C5:.
II. Áp suất
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang
Áp suất của xe ôtô lên mặt đường nằm ngang
Tóm tắt:
F1 = 340000N
S1 = 1,5m2
F2 = 20000N
S2 = 250cm2 = 0,25m2
Tính và so sánh
p1 ; p2 ?
BÀI TẬP
Công việc về nhà :
Chép ghi nhớ
Học thuộc bài.
Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.4, 7.5 SBT/12.
- Soạn trước bài 8.
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
VÀO TIẾT HỌC SAU
Có hai loại xẻng là xẻng đầu nhọn và xẻng đầu bằng. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào dất được dễ dàng hơn ? Tại sao ?
Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn loại xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng có đầu nhọn lơn hơn áp suất của xẻng đầu bằng.
Đến Với Tiết Vật Lý 8
KIỂM TRA BÀI CỦ :
CÂU 1: Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào ?
CÂU 2: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :
VẬT LÍ 8
VẬT LÍ 8
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1: Trong số các lực được ghi ở dưới hình 7.3a và b , thì lực nào là áp lực ?
C1: a> Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
b> Cả hai lực đều là áp lực.
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1: a> Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
b> Cả hai lực đều là áp lực.
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
C2: Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường hợp (3). Tìm các dấu "=" , ">", "<" thích hợp cho các ô trống của bảng 7.1.
1
2
3
Hình 7.4
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1:
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
C 2:
C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây :
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực . . . (1). . . và diện tích bị ép . . .(2). . .
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1:
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
C 2:
C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực
. . . . . . . . . . . . . .và diện tích bị ép . . . . . . . . . . . . . .
càng lớn(càng nhỏ)
càng nhỏ (càng lớn)
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
C 2:
C3:
2/. Công thức tính áp suất.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
2/. Công thức tính áp suất.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
C4: Dựa vào nguyên tắc tăng, giảm áp suất ? Nêu những ví dụ về việc làm tăng giảm áp suất trong thực tế.
C4: * Tăng áp suất : tăng F và giảm S hoặc tăng cả hai.
* Giảm áp suất : giảm F và tăng S hoặc giảm cả hai.
VD: - Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc.
- Cây vọt nhọn đóng xuống dất càng sâu
III. Vận dụng
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
II. Áp suất
1/. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
2/. Công thức tính áp suất.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị
diện tích bị ép
C4: * Tăng áp suất : tăng F và giảm S hoặc tăng cả hai.
* Giảm áp suất : giảm F và tăng S hoặc giảm cả hai.
III. Vận dụng
Tóm tắt:
F1 = 340000N
S1 = 1,5m2
F2 = 20000N
S2 = 250cm2 = 0,25m2
Tính và so sánh
p1 ; p2 ?
C4:.
C5:.
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang
Áp suất của xe ôtô lên mặt đường nằm ngang
BÀI 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
III. Vận dụng
C4:.
C5:.
II. Áp suất
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang
Áp suất của xe ôtô lên mặt đường nằm ngang
Tóm tắt:
F1 = 340000N
S1 = 1,5m2
F2 = 20000N
S2 = 250cm2 = 0,25m2
Tính và so sánh
p1 ; p2 ?
BÀI TẬP
Công việc về nhà :
Chép ghi nhớ
Học thuộc bài.
Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.4, 7.5 SBT/12.
- Soạn trước bài 8.
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
VÀO TIẾT HỌC SAU
Có hai loại xẻng là xẻng đầu nhọn và xẻng đầu bằng. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào dất được dễ dàng hơn ? Tại sao ?
Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn loại xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng có đầu nhọn lơn hơn áp suất của xẻng đầu bằng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)