Bài 7. Áp suất

Chia sẻ bởi Trần Thu Bình | Ngày 29/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
Kiểm tra
bài cũ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Lực ma sát trượt sinh ra khi nào ?
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
2. Nêu tên lực ma sát xuất hiện trong các trường hợp sau :
Bánh xe đang lăn
Trượt tuyết
Đồ vật treo trên tường
Ma sát lăn
Ma sát trượt
Ma sát nghỉ
13
Bài 7
ÁP SUẤT
Bài 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Bài 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất :
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?
>
=
=
<
>
>
Bài 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất :
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích
bị ép càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất :
Áp suất là độ lớn của áp lực lên một đơn vị diện tích bị ép.
F
p =
S
Trong đó : p là áp suất.
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép.
S là diện tích bị ép
Đơn vị của áp suất là paxcan ( Pa ): 1Pa = 1 N/m2
III. Vận dụng :
11
Khi dùng búa máy để đóng cọc, áp lực tăng lên rất nhiều lần so
với khi làm thủ công. Khi đóng cọc, người ta cũng đóng đầu
nhọn của cọc xuống trước. Những điều này làm tăng áp suất lên
cọc. Do đó cọc được đóng xuống dễ dàng hơn và nhanh hơn.
Giường nệm làm tăng diện tích tiếp xúc giữa cơ thể và giường
do đó áp suất giảm đi nên ta cảm thấy êm ái hơn khi nằm.
Tháp nghiêng Piza
Tháp Piza là một tháp bằng đá
cẩm thạch trắng xây dựng tại thành
phố Piza miền bắc nước Ý.
Tháp cao 567m và nặng 1,45 vạn
tấn. Khi mới xây dựng vào năm 1173,
tháp Piza có dáng thẳng đứng. Khi
tầng thứ ba hoàn thành người ta
phát hiện thân tháp bắt đầu nghiêng.
Đến năm 1355 tháp được xây xong
và có hình dáng giống như ngày nay.
Tháp Piza từ khi được xây dựng
đến nay,mỗi năm lún xuống 1-2mm.
Cho đến nay tháp đã nghiêng 5,5 độ.
Trung tâm đỉnh tháp đã lệch so với
đường thẳng đứng là 5m
Bài 7 : ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì ?
II. Áp suất :
III. Vận dụng :
Một xe tăng có trọng lượng 340 000N. Tính áp suất của xe tăng
lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của bản
xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của ô tô
Nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm
ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên hãy trả lời câu
hỏi đặt ra ở đầu bài.
TÓM TẮT
F1 =340 000N
S1 =1,5m2
p1 = ?
F2 =20 000N
S2 =250cm2 = 0,025m2
p2 = ?
9
5
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm
ngang nhỏ hơn áp suất ô tô nhiều lần. Do đó
tăng chạy được trên đất mềm.
Máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên
nền đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản
rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của
máy kéo nhỏ. Còn ô tô dùng bánh ( diện tích
bị ép nhỏ ), nên áp suất gây ra bởi trọng
lượng của ô tô lớn.
Câu hỏi 3
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI
Câu hỏi 2
Câu hỏi 1
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 7.3; bài 7.4; bài 7.5; bài 7.6 trang 12
Tiết học đến đây là kết thúc
Xin kính chào
và chúc sức khỏe quý thầy cô
Chúc các em học sinh luôn học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thu Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)