Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Lê Hải Thanh |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô giáo
và các con học sinh
đến với buổi học
Haithanhle/ Nguyen Sieu Ha Noi
+ Tại sao xe tăng có khối lượng lớn như vậy lại có thể đi trên đoạn đường đất mền một cách dễ dàng còn ô tô thì bị sa lầy, lún bánh?
Áp suất
I. Áp lực là gì?
II. Áp suất
IV. Tìm hiểu thêm về áp suất
III. Vận dụng
I. Áp lực là gì?
Em hiểu thế nào là “áp lực” được nghe trong đời sống?
+ Áp lực là có phương vuông góc với mặt bị ép.
lực ép
+ VD: tủ , bàn ghế đều tác dụng một lực ép xuống sàn,….
người đứng trên sàn cũng tác dụng một lực ép lên sàn,
Tác dụng của áp lực
Hình 7.4
1
2
3
+ Tác dụng của áp lực lên mặt cát của các viên gạch thể hiện ở yếu tố nào?
+ Em hãy so sánh độ lún ở hình 1 với hình 2 ; hình 1 với hình 3?
>
>
=
<
>
>
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực . . . . . . . . . . và diện tích bị ép . . . . . . . . . . . .
càng lớn
càng nhỏ
+ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố gì?
II. Áp suất
+ Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Áp suất là tác dụng của áp lực lên mặt bị ép.
Trong đó : p là áp suất
F: áp lực
S: Diện tích bị ép
+ Đơn vị của áp suất :
N/ m2
(N)
(m2)
Pa (Paxcan)
1
1
=
Pa (Paxcan)
1 Pa là áp suất gây trên diện tích 1 m2 bởi một áp lực phân bố đều có độ lớn 1N
III. Vận dụng
Tóm tắt C5 :
Fxt = Pxt =340.000N
Sxt = 1,5 m2 Hỏi : pxt=?
Fô tô =Pô tô= 20.000 N
Sô tô = 250 cm2 Hỏi: p ô tô=?
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
pô tô = 800 000 Pa
pxt= 226 666,7 Pa
Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang:
Áp suất của ô tô so với áp suất của xe tăng lớn gấp:
pô tô = 3,53 pxt
=0,025m2
C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng ,giảm áp suất trong thực tế?
Tăng áp suất:
+ tăng F, giữ nguyên S
+ giảm S, giữ nguyên F
+ vừa tăng F vừa giảm S
Giảm áp suất:
+ giảm F, giữ nguyên S
+ tăng S, giữ nguyên F
+ vừa giảm F vừa tăng S
+ Dựa vào sự phụ thuộc của p với áp lực (F) và diện tích bị ép(S) để làm tăng ,giảm áp suất
Trả lời
VD: Tăng áp suất: Bằng cách giảm diện tích bị ép
Hãy so sánh hai chiếc xẻng ở 2 hình xem xẻng nào xúc được đát dễ dàng hơn?
VD: Giảm áp suất: Bằng cách tăng diện tích bị ép
Ván trượt tuyết hay lướt sóng có bản to
IV. Tìm hiểu thêm về áp suất
Áp suất ánh sáng
Áp suất ánh sáng là do áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé, cỡ một phần triệu Pa. Năm 1899, nhà vật lý Lê-bê-đép (người Nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất ánh sáng bằng thí nghiệm rất tinh vi. Chính áp suất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía mặt trời hướng ra.
Ghi nhớ:
+ Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
+ Áp suất là độ lớn cuả áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Đơn vị áp suất: Paxcan: 1Pa = 1N/m2
The
End
và các con học sinh
đến với buổi học
Haithanhle/ Nguyen Sieu Ha Noi
+ Tại sao xe tăng có khối lượng lớn như vậy lại có thể đi trên đoạn đường đất mền một cách dễ dàng còn ô tô thì bị sa lầy, lún bánh?
Áp suất
I. Áp lực là gì?
II. Áp suất
IV. Tìm hiểu thêm về áp suất
III. Vận dụng
I. Áp lực là gì?
Em hiểu thế nào là “áp lực” được nghe trong đời sống?
+ Áp lực là có phương vuông góc với mặt bị ép.
lực ép
+ VD: tủ , bàn ghế đều tác dụng một lực ép xuống sàn,….
người đứng trên sàn cũng tác dụng một lực ép lên sàn,
Tác dụng của áp lực
Hình 7.4
1
2
3
+ Tác dụng của áp lực lên mặt cát của các viên gạch thể hiện ở yếu tố nào?
+ Em hãy so sánh độ lún ở hình 1 với hình 2 ; hình 1 với hình 3?
>
>
=
<
>
>
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực . . . . . . . . . . và diện tích bị ép . . . . . . . . . . . .
càng lớn
càng nhỏ
+ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố gì?
II. Áp suất
+ Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Áp suất là tác dụng của áp lực lên mặt bị ép.
Trong đó : p là áp suất
F: áp lực
S: Diện tích bị ép
+ Đơn vị của áp suất :
N/ m2
(N)
(m2)
Pa (Paxcan)
1
1
=
Pa (Paxcan)
1 Pa là áp suất gây trên diện tích 1 m2 bởi một áp lực phân bố đều có độ lớn 1N
III. Vận dụng
Tóm tắt C5 :
Fxt = Pxt =340.000N
Sxt = 1,5 m2 Hỏi : pxt=?
Fô tô =Pô tô= 20.000 N
Sô tô = 250 cm2 Hỏi: p ô tô=?
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
pô tô = 800 000 Pa
pxt= 226 666,7 Pa
Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang:
Áp suất của ô tô so với áp suất của xe tăng lớn gấp:
pô tô = 3,53 pxt
=0,025m2
C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng ,giảm áp suất trong thực tế?
Tăng áp suất:
+ tăng F, giữ nguyên S
+ giảm S, giữ nguyên F
+ vừa tăng F vừa giảm S
Giảm áp suất:
+ giảm F, giữ nguyên S
+ tăng S, giữ nguyên F
+ vừa giảm F vừa tăng S
+ Dựa vào sự phụ thuộc của p với áp lực (F) và diện tích bị ép(S) để làm tăng ,giảm áp suất
Trả lời
VD: Tăng áp suất: Bằng cách giảm diện tích bị ép
Hãy so sánh hai chiếc xẻng ở 2 hình xem xẻng nào xúc được đát dễ dàng hơn?
VD: Giảm áp suất: Bằng cách tăng diện tích bị ép
Ván trượt tuyết hay lướt sóng có bản to
IV. Tìm hiểu thêm về áp suất
Áp suất ánh sáng
Áp suất ánh sáng là do áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé, cỡ một phần triệu Pa. Năm 1899, nhà vật lý Lê-bê-đép (người Nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất ánh sáng bằng thí nghiệm rất tinh vi. Chính áp suất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía mặt trời hướng ra.
Ghi nhớ:
+ Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
+ Áp suất là độ lớn cuả áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Đơn vị áp suất: Paxcan: 1Pa = 1N/m2
The
End
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hải Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)