Bài 7. Áp suất

Chia sẻ bởi Đỗ Tú Huỳnh | Ngày 29/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi nào xuất hiện lực ma sát?
2. Cách nào sau đây làm giảm được lực ma sát?
a. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
b. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
c. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
d. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Tại sao xe tăng nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn xe ôtô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?
I. Áp lực là gì?
Người và tủ, bàn ghế . . . khi đặt trên sàn nhà luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép có phương vuông góc với mặt sàn. Những lực này gọi là áp lực.
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1 Trong số các lực được ghi ở hình 7.3 a, b thì lực nào là áp lực.
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.
Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
Là áp lực.
Là áp lực.
Là áp lực.
Bài 7: ÁP SUẤT
Không phải là áp lực.
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2 Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống cát mịn của thí nghiệm 1, 2, 3.
Bài 7: ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất?
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tìm các dấu “=”, “>”, “<” thích hợp cho các ô trống của bảng 7.1
>
=
=
<
>
>
Bài 7: ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất?
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C3 Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực …………… và diện tích mặt bị ép ……….....
càng mạnh
càng nhỏ
Bài 7: ÁP SUẤT
Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các khí thải
độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây các vụ sập,
sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng của công nhân.
Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt và đổ vỡ các công trình xây dựng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khoẻ của con người.
Biện pháp an toàn: những người thợ cần phải được trang bị đầy đủ những thiết bị về an toàn để tránh những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.
Cần phải làm gì để hạn chế những tai nạn do lao động trong ngành nghề nguy hiểm?
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất:
Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm áp suất (p). Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích mặt bị ép.
F: áp lực (N)
S: diện tích mặt bị ép (m2)
p: áp suất (N/m2 (Pa))
Bài 7: ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích mặt bị ép càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất:
III. Vận dụng:
C4 Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những thí dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
- Tăng áp suất p: tăng F, giảm S.
- Giảm áp suất p: giảm F, tăng S.
VD: Lưỡi dao mỏng ( giảm S).
Đầu búa máy bằng thép, to ( tăng F).
Bài 7: ÁP SUẤT
F: áp lực (N)
S: diện tích mặt bị ép (m2)
p: áp suất (N/m2) còn gọi là paxcan(Pa)
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích mặt bị ép.
C5 Một xe tăng có trọng lượng 340 000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó vói áp suất của một ôtô nặng 20 000N có diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đất là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán trên, hãy trả lời câu hỏi đặt ra ỏ đầu bài.
Tóm tắt:
F1 = 340 000N
S1 = 1,5m2
F2 = 20 000N
S2 = 250cm2 = 0,025m2

Tính và so sánh
p1=? , p2=?
Giải
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
Áp suất của xe ôtô lên mặt đường nằm ngang:
Vậy: Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang lớn hơn áp suất của xe tăng, nên xe tăng chạy được trên đất mềm.
Xe máy kéo chạy được trên đất mềm là do xe tăng dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của xe máy kéo nhỏ. Còn xe ôtô dùng bánh có diện tích tiếp xúc nhỏ nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của xe khách lớn hơn.
TRẮC NGHIỆM
1. Xe chạy vào đường có nhiều cát, vết lún để lại trên cát cạn
hay sâu là do:
trọng lượng của từng xe.
áp lực của xe tác dụng lên đường.
áp suất của xe tác dụng lên đường.
bánh xe to hay nhỏ.
D
C
B
A
TRẮC NGHIỆM
2. Trong những phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
Vỏ xe có rãnh sâu để giảm áp suất khi chạy.
Xe tải có nhiều bánh để tăng áp lực khi chạy.
Đinh có đầu nhọn để giảm áp lực khi đóng.
Mài dao để tăng áp suất khi cắt.
D
C
B
A
- Học bài theo nội dung ghi và xem thêm SGK.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm các bài tập trắc nghiệm ở SBT, làm bài tập 7.6 SBT.
Tìm hiểu bài mới: “Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau”.
+ Tại sao lặn sâu ta cảm thấy tức ngực?
+ Quan sát ống nước cân độ cao của thợ hồ.
Hướng dẫn tự học ở nhà
Hướng dẫn:
Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ánh sáng tác dụng áp suất lên vật được rọi sáng, áp suất này rất bé vào khoảng một phần triệu Pa. Chính áp suất này đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía Mặt Trời hướng ra. Em hãy xác định hướng Mặt Trời trong ảnh này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Tú Huỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)