Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Vũ Văn Bình |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết7: P SU?T
I. Áp lực là gì?
Người và tủ, bàn ghế . . . khi đặt trên sàn nhà luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép có phương vuông góc với mặt sàn. Những lực này gọi là áp lực (trong trêng hîp nµy ¸p lùc chÝnh lµ trong lîng P cña vËt)
P1
P2
Tiết7: P SU?T
I. Áp lực là gì?
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1 Trong số các lực được ghi ở hình 7.3 a, b thì lực nào là áp lực.
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.
Là áp lực.
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
Là áp lực.
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
Là áp lực.
Không phải là áp lực
Tiết7: P SU?T
Fk
Fms
Q
N
P
* Trong hình vẽ trên lực nào được gọi là áp lực ?
- N lµ ¸p lùc v× nã cã ph¬ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng nghiªng.
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Tiết7: P SU?T
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Để trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài cần phải tìm hiểu xem tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2 Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống cát mịn của thí nghiệm 1, 2, 3.
Tiết7 : P SU?T
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất?
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tìm các dấu “=”, “>”, “<” thích hợp cho các ô trống của bảng 7.1
1
2
3
>
=
=
<
>
>
Tiết7 : P SU?T
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất?
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C3. Chọn từ thích hợp cho các chổ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực …………… và diện tích mặt bị ép ……….....
càng mạnh
càng nhỏ
Tiết7 : P SU?T
I. Áp lực là gì?
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất?
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích mặt bị ép càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất
Đế xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm áp suất (p). Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích mặt bị ép.
p: áp suất
- F: áp lực
S: diện tích bị ép
a) Định nghĩa: áp suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng của áp lực. được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
b) công thức
Nếu ký hiệu:
* Đơn vị: Từ biểu thức
Nếu: F = 1N
S = 1 m2
P =
1 N
1 m2
= 1 N/m2
Ngoài ra còn dùng đơn vị khác: Paxcan(Pa)
1 Pa = 1 N/m2
3) ý nghĩa của vấn đề tăng, giảm áp suất trong đời sống và kỹ thuật
- P
F Nếu cùng S
S Nếu cùng F
- P
F Nếu cùng S
S Nếu cùng F
VD: trong xây dựng nhà cửa, để làm giảm áp suất chống nún, nứt tường thì S, hoặc PTL của tường
VD: Làm mũi đinh, mũi cọc, lưỡi dao mỏng.
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích mặt bị ép càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất
p: áp suất (Pa).
F: áp lực (N).
S: diện tích mặt bị ép( m2).
1(Pa) = 1N/m2.
III. Ghi nhí - Vận dụng:
C4 Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những thí dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế
Dựa vào sự thay đổi của diện tích mặt bị ép hay áp lực của vật mà ta có thể làm tăng hay giảm áp suất.
VD: Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc.
Cọc càng nhọn thì càng dễ cắm vào đất.
1) Ghi nhớ: (sgk)
2) Vận dụng:
I. Áp lực là gì?
II. Áp suất:
P: áp suất (N/m2).
F: áp lực(N).
S: diện tích mặt bị ép( m2).
III. Ghi nhí - Vận dụng:
C5 Một xe tăng có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ôtô nặng 20.000N có diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đất là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán trên, hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
C5.
F1 = 340000N
S1 = 1,5m2
F2 = 20000N
S2 = 250cm2 = 0,25m2
Tính và so sánh
p1 ; p2 ?
Áp suất của xe tăng lên mặt đường
Áp suất của xe ôtô lên mặt đường
Vậy: P2I. Áp lực là gì?
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Công thức tính áp suất
P: áp suất(N/m2).
F: áp lực(N).
S: diện tích mặt bị ép (N/m2).
III. Ghi nhí - Vận dụng:
Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang lớn hơn áp suất của xe tăng, nên xe tăng chạy được trên đất mềm.
Máy kéo chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh nên gây ra áp suất bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.
I. Áp lực là gì?
Người và tủ, bàn ghế . . . khi đặt trên sàn nhà luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép có phương vuông góc với mặt sàn. Những lực này gọi là áp lực (trong trêng hîp nµy ¸p lùc chÝnh lµ trong lîng P cña vËt)
P1
P2
Tiết7: P SU?T
I. Áp lực là gì?
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1 Trong số các lực được ghi ở hình 7.3 a, b thì lực nào là áp lực.
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ.
Là áp lực.
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
Là áp lực.
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
Là áp lực.
Không phải là áp lực
Tiết7: P SU?T
Fk
Fms
Q
N
P
* Trong hình vẽ trên lực nào được gọi là áp lực ?
- N lµ ¸p lùc v× nã cã ph¬ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng nghiªng.
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Tiết7: P SU?T
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Để trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài cần phải tìm hiểu xem tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2 Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống cát mịn của thí nghiệm 1, 2, 3.
Tiết7 : P SU?T
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất?
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tìm các dấu “=”, “>”, “<” thích hợp cho các ô trống của bảng 7.1
1
2
3
>
=
=
<
>
>
Tiết7 : P SU?T
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất?
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C3. Chọn từ thích hợp cho các chổ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực …………… và diện tích mặt bị ép ……….....
càng mạnh
càng nhỏ
Tiết7 : P SU?T
I. Áp lực là gì?
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất?
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích mặt bị ép càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất
Đế xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm áp suất (p). Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích mặt bị ép.
p: áp suất
- F: áp lực
S: diện tích bị ép
a) Định nghĩa: áp suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng của áp lực. được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
b) công thức
Nếu ký hiệu:
* Đơn vị: Từ biểu thức
Nếu: F = 1N
S = 1 m2
P =
1 N
1 m2
= 1 N/m2
Ngoài ra còn dùng đơn vị khác: Paxcan(Pa)
1 Pa = 1 N/m2
3) ý nghĩa của vấn đề tăng, giảm áp suất trong đời sống và kỹ thuật
- P
F Nếu cùng S
S Nếu cùng F
- P
F Nếu cùng S
S Nếu cùng F
VD: trong xây dựng nhà cửa, để làm giảm áp suất chống nún, nứt tường thì S, hoặc PTL của tường
VD: Làm mũi đinh, mũi cọc, lưỡi dao mỏng.
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích mặt bị ép càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất
p: áp suất (Pa).
F: áp lực (N).
S: diện tích mặt bị ép( m2).
1(Pa) = 1N/m2.
III. Ghi nhí - Vận dụng:
C4 Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những thí dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế
Dựa vào sự thay đổi của diện tích mặt bị ép hay áp lực của vật mà ta có thể làm tăng hay giảm áp suất.
VD: Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc.
Cọc càng nhọn thì càng dễ cắm vào đất.
1) Ghi nhớ: (sgk)
2) Vận dụng:
I. Áp lực là gì?
II. Áp suất:
P: áp suất (N/m2).
F: áp lực(N).
S: diện tích mặt bị ép( m2).
III. Ghi nhí - Vận dụng:
C5 Một xe tăng có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ôtô nặng 20.000N có diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đất là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán trên, hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
C5.
F1 = 340000N
S1 = 1,5m2
F2 = 20000N
S2 = 250cm2 = 0,25m2
Tính và so sánh
p1 ; p2 ?
Áp suất của xe tăng lên mặt đường
Áp suất của xe ôtô lên mặt đường
Vậy: P2
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Công thức tính áp suất
P: áp suất(N/m2).
F: áp lực(N).
S: diện tích mặt bị ép (N/m2).
III. Ghi nhí - Vận dụng:
Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang lớn hơn áp suất của xe tăng, nên xe tăng chạy được trên đất mềm.
Máy kéo chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh nên gây ra áp suất bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)