Bài 7. Áp suất

Chia sẻ bởi Chu Thi Kim | Ngày 29/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

GV CHU THỊ KIM
Trong trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường
Lực xuất hiện làm mòn đế giày
Lực xuất hiện khi lò-xo bị nén hay bị giãn
Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe chuyển động.
Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
Lực ma sát cùng hướng với chuyển động.
Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy
Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy
Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật này trên vật kia
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô-tô nhẹ hơn nhiều lại có thể lún bánh và sa lầy chính trên quãng đường này?
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
Mặt bị ép
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường là áp lực
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ không phải là áp lực
C1
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh là áp lực
Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ là áp lực
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
II. ÁP SUẤT
1) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2
C2
Mục đích : Cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Dụng cụ thí nghiệm:
+Ba khối kim loại có hình dạng, kích thước, khối lượng như nhau
+Khay đựng bột (hoặc cát mịn)
Tiến hành thí nghiệm theo hình 7.4 SKG – điền kết quả vào bảng 1
Hình 7.4 SGK
>
=
>
=
<
>
>
=
>
=
<
>
KẾT LUẬN
C3
Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi …………………….. và diện tích ép ……………
áp lực càng lớn
càng nhỏ
I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?
II. ÁP SUẤT
1) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực (gọi là áp suất) phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép
2) Công thức tính áp suất
2) Công thức tính áp suất
Áp suất được tính bằng áp lực trên một đơn vị diện tích mặt bị ép
Trong đó p là áp suất (N/m2, Pa)
F là áp lực (N)
S là diện tích mặt bị ép(m2)
III. VẬN DỤNG
C4
Dựa vào nguyên tắc nào để tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc tăng giảm áp suất trong thực tế
Dựa vào nguyên tắc áp suất phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép để tăng giảm áp suất. Ví dụ để tăng áp suất người ta làm mũi kim, mũi kéo nhỏ, mỏng. Còn để giảm áp suất thì diện tích bánh xe được làm to hay ghép 2 bánh với nhau…
III. VẬN DỤNG
C5
Tóm tắt
P1= 340 000N
S1= 1,5m2
P2= 20 000N
S2= 250 cm2
So sánh p1 với p2 (N/m2)
= 0,025m2
Trọng lượng của xe có độ lớn bằng áp lực của xe
P1 = F1 = 340 000N;P2 = F2 = 20 000N
Áp suất của mỗi xe gây ra trên mặt đường
Vậy p2> p1 nên ô-tô bị sa lầy
Áp lực có phương vuông góc với mặt bị ép
Áp suất được tính bằng công thức
Đơn vị áp suất được là Paxcan(Pa) 1Pa= 1N/m2
Học thuộc ghi nhớ bài, tìm thêm ví dụ về tăng giảm áp suất
Soạn bài mới : bài 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thi Kim
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)