Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Phan Đình Trung |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Phan Thị Duyên
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÀNH
Tiết 12 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Phan Thị Duyên
- Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng ngàn km, gọi là khí quyển.
- Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
Phan Thị Duyên
Phan Thị Duyên
Phan Thị Duyên
Hai bán cầu
Miếng lót
Năm 1654, Ghê-rich, Thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 3:
Phan Thị Duyên
Thí nghiệm 3:
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
C4: Hãy giải thích tại sao?
Phan Thị Duyên
GHI NHỚ
Khí quyển là lớp không khí dày hàng ngàn km bao bọc quanh Trái Đất .
Vì không khí cũng có trọng lượng nên lớp khí quyển gây ra áp suất, gọi là áp suất khí quyển.
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương .
Phan Thị Duyên
III. VẬN DỤNG:
Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp suất có hướng từ dưới lên lớn hơn áp suất do trọng lượng của nước trong cốc gây ra.
C8: Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài?
Phan Thị Duyên
Phan Thị Duyên
ÁP
SUẤT
Áp suất
Chất rắn
Áp suất
Chất lỏng
Áp suất
Chất khí
(Khí quyển)
Truyền theo
mọi phương
Độ lớn
P = F/S
Truyền theo
Mọi phương
Độ lớn
P = d.h
Truyền theo
phương
của áp lực
Độ lớn
không xác
định được
bằng
công thức
Tăng, giảm
theo độ cao
và nhiệt độ
Phan Thị Duyên
CảM ơn quý thầy cô và các em học sinh!
BµI HäC §ÕN §¢Y Lµ KÕT THóC
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÀNH
Tiết 12 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Phan Thị Duyên
- Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng ngàn km, gọi là khí quyển.
- Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
Phan Thị Duyên
Phan Thị Duyên
Phan Thị Duyên
Hai bán cầu
Miếng lót
Năm 1654, Ghê-rich, Thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 3:
Phan Thị Duyên
Thí nghiệm 3:
Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.
C4: Hãy giải thích tại sao?
Phan Thị Duyên
GHI NHỚ
Khí quyển là lớp không khí dày hàng ngàn km bao bọc quanh Trái Đất .
Vì không khí cũng có trọng lượng nên lớp khí quyển gây ra áp suất, gọi là áp suất khí quyển.
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương .
Phan Thị Duyên
III. VẬN DỤNG:
Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp suất có hướng từ dưới lên lớn hơn áp suất do trọng lượng của nước trong cốc gây ra.
C8: Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài?
Phan Thị Duyên
Phan Thị Duyên
ÁP
SUẤT
Áp suất
Chất rắn
Áp suất
Chất lỏng
Áp suất
Chất khí
(Khí quyển)
Truyền theo
mọi phương
Độ lớn
P = F/S
Truyền theo
Mọi phương
Độ lớn
P = d.h
Truyền theo
phương
của áp lực
Độ lớn
không xác
định được
bằng
công thức
Tăng, giảm
theo độ cao
và nhiệt độ
Phan Thị Duyên
CảM ơn quý thầy cô và các em học sinh!
BµI HäC §ÕN §¢Y Lµ KÕT THóC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đình Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)