Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Minh Duc |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên giảng dạy: Hà Minh Đức
8A4
C 1: Thế nào là lực ma sát?
C 1: Lực sinh ra để ngăn cản chuyển động của vật này so với vật khác gọi là lực ma sát .
C 2: Th? no l l?c ma sỏt tru?t ? Hóy cho vớ d?.
C 2: Lực sinh ra để ngăn cản vật này trượt trên bề mặt của vật khác gọi là lực ma sát trượt ( Fmst ).
C 3:Th? no l l?c ma sỏt lan v ma sỏt ngh??
C 3:- Lực sinh ra để ngăn cản vật này lăn trên bề mặt của vật khác gọi là lực ma sát lăn ( Fmsl )
- Lực sinh ra để ngăn cản vật này không trượt ( nghỉ ) trên bề mặt c?a v?t khc
gọi là lực ma sát nghỉ ( Fmsn ).
Tình huống đầu bài:
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đường mềm, còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính con đường này?
Quan sỏt hỡnh 7.1 SGK
MUỐN LÀ RÕ HƠN VẤN ĐỀ NÀY
CHÚNG TA TÌM HIỂU
I. áp lực là gì?
Trong hình vẽ bên người và tủ có gây ra lực lên sàn nhà không?Lực đó có đặc điểm gì?
F
K?t lu?n: p lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1. Trong số các lực được ghi ở dưới đây thì lực nào là áp lực?
F
F1
F2
TL: a.Lực của máy kéo tác dụng lên
đường.
b. Cả hai trường hợp.
Hóy d? doỏn xem tỏc d?ng
c?a ỏp l?c ph? tu?c vo
nh?ng y?u t? nao?
CMR: Trọng lực là áp lực?
Ta có:
- Trọng lực (P) có phương vuông góc với mặt đất (mặt bị ép).
- Ap lực (F) là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
=> Trọng lực là áp lực ( P = F )
I. áp lực là gì?
K?t lu?n: p lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. áp suất
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2. Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường hợp (3).
a) Thí nghiệm:
Từ kết quả TN hãy tìm các dấu "=", ">", "<" thích hợp vào bảng 7.1
>
=
=
<
>
>
b) Kết luận:
Càng nh?
Càng l?n
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực .......... và diện tích bị ép .........
Khối kim loại
Mặt đệm mút
( Hình 7.4 )
2- Công thức tính áp suất:
I. áp lực là gì?
K?t lu?n: p lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. áp suất
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
càng nh?
càng l?n
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực ...... .và diện tích bị ép ......
2- Công thức tính áp suất:
* Kết luận: p su?t l d? l?n c?a p l?c trn m?t don v?n di?n tích b? p.
* Côngthức tính áp suất:
F
S
p =
Trong đó:
+ p: là áp suất gây ra cho mặt bị ép
+ F: là áp lực tác dụng lên mặt bị ép
+ S: là diện tích bị ép
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: Đơn vị hợp pháp của áp suất là gì?
* Đơn vị hợp pháp của áp suất:
+ N/m2 ( Đọc là Niu tơn trên mét vuông )
+ Pa ( Đọc là Pax - can )
III- VẬN DỤNG:
C5: Một xe tăng có trọng lượng 340000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ôtô nặng 20000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
C5:
Tóm tắt:
P1 = 340000N
S1 = 1,5m2
P2 = 20000N
S2 = 250cm2
* Tìm:
p1 = ?
p2 =?
So sánh độ lớn 2 áp suất vừa tính được.
Tóm tắt:
* Cho:
P1 = 340000N
* Tìm:
p1 = ?
p2 =?
So sánh độ lớn 2 áp suất vừa tính được.
P2 = 20000N
S2 = 250cm2
C5:
S1 = 1,5m2
Giải
* Vì trọng lực có phương vuông góc với mặt đất nên:
* Áp suất mà mỗi vật gây ra cho mặt đường là:
F2 = P2 = 20000N
F1 = P1 = 340000N
p1 =
p2 =
=
=
= 226666,7
= 800000
Áp suất của ôtô gây ra cho mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng.
= 250.10-4m2
III- VẬN DỤNG:
Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
Tình huống đầu bài:
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đường mềm, còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính con đường này?
Vì máy kéo có diện tích tiếp xúc của xích với mặt đường là lớn nên áp suất của nó gây ra cho mặt đường là nhỏ. Nhờ đó máy kéo có thể đi trên đất mềm
Ngược lại, xe ôtô có diện tích tiếp xúc so với mặt đường là nhỏ nên áp suất nó gây ra cho mặt đường là lớn. Do vậy bánh xe ôtô dễ bị lún vào trong đất khi đi trên đường có đất mềm.
Tóm tắt:
* Cho bi?t:
* Tìm:
F =? ; p = ?
a = 10cm
b = 1 m
m =70kg
Bài tập mẫu: Một người trượt tuyết đi ván trượt là 1 cặp ván có chiều dài 1m, rộng 10cm. Biết khối lượng người đó 70kg. Tính áp lực và áp suất của người đó tác dụng lên mặt tuyết.
Giải
* Áp l?c c?a dĩ tc d?ng ln m?t tuy?t l.
F = P = m.g = 10.70 = 700 ( N )
= 0,1m
III- VẬ DỤNG:
* T?ng di?n tích ti?p xc c?a m?t vn tru?t ln m?t tuy?t l:
S = 2.a.b =2.0,1.1 = 0,2
m2
* p su?t c?a ngu?i dĩ tc d?ng ln m?t tuy?t.
p =
=
= 3500
* Dp s?: 700 N; 3500
Bài 6: Lực Ma Sát
p lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
p su?t l d? l?n c?a p l?c trn m?t don v?n di?n tích b? p.
* Côngthức tính áp suất:
F
S
p =
D?c tru?c bi 7: . p Su?t ch?t l?ng- Bình thơng nhau.
1. S? t?n t?i c?a p su?t trong ch?t l?ng
2. Cơng th?c tính p su?t ch?t l?ng
H?c thu?c ph?n ghi nh? sch gio khoa.
Xem ph?n cĩ th? em chua bi?t.
lm bi t?p : 7.5 ; 7.6 SBT Trang 12
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh/
8A4
C 1: Thế nào là lực ma sát?
C 1: Lực sinh ra để ngăn cản chuyển động của vật này so với vật khác gọi là lực ma sát .
C 2: Th? no l l?c ma sỏt tru?t ? Hóy cho vớ d?.
C 2: Lực sinh ra để ngăn cản vật này trượt trên bề mặt của vật khác gọi là lực ma sát trượt ( Fmst ).
C 3:Th? no l l?c ma sỏt lan v ma sỏt ngh??
C 3:- Lực sinh ra để ngăn cản vật này lăn trên bề mặt của vật khác gọi là lực ma sát lăn ( Fmsl )
- Lực sinh ra để ngăn cản vật này không trượt ( nghỉ ) trên bề mặt c?a v?t khc
gọi là lực ma sát nghỉ ( Fmsn ).
Tình huống đầu bài:
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đường mềm, còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính con đường này?
Quan sỏt hỡnh 7.1 SGK
MUỐN LÀ RÕ HƠN VẤN ĐỀ NÀY
CHÚNG TA TÌM HIỂU
I. áp lực là gì?
Trong hình vẽ bên người và tủ có gây ra lực lên sàn nhà không?Lực đó có đặc điểm gì?
F
K?t lu?n: p lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1. Trong số các lực được ghi ở dưới đây thì lực nào là áp lực?
F
F1
F2
TL: a.Lực của máy kéo tác dụng lên
đường.
b. Cả hai trường hợp.
Hóy d? doỏn xem tỏc d?ng
c?a ỏp l?c ph? tu?c vo
nh?ng y?u t? nao?
CMR: Trọng lực là áp lực?
Ta có:
- Trọng lực (P) có phương vuông góc với mặt đất (mặt bị ép).
- Ap lực (F) là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
=> Trọng lực là áp lực ( P = F )
I. áp lực là gì?
K?t lu?n: p lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. áp suất
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2. Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường hợp (3).
a) Thí nghiệm:
Từ kết quả TN hãy tìm các dấu "=", ">", "<" thích hợp vào bảng 7.1
>
=
=
<
>
>
b) Kết luận:
Càng nh?
Càng l?n
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực .......... và diện tích bị ép .........
Khối kim loại
Mặt đệm mút
( Hình 7.4 )
2- Công thức tính áp suất:
I. áp lực là gì?
K?t lu?n: p lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. áp suất
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
càng nh?
càng l?n
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực ...... .và diện tích bị ép ......
2- Công thức tính áp suất:
* Kết luận: p su?t l d? l?n c?a p l?c trn m?t don v?n di?n tích b? p.
* Côngthức tính áp suất:
F
S
p =
Trong đó:
+ p: là áp suất gây ra cho mặt bị ép
+ F: là áp lực tác dụng lên mặt bị ép
+ S: là diện tích bị ép
Đọc SGK, trả lời câu hỏi: Đơn vị hợp pháp của áp suất là gì?
* Đơn vị hợp pháp của áp suất:
+ N/m2 ( Đọc là Niu tơn trên mét vuông )
+ Pa ( Đọc là Pax - can )
III- VẬN DỤNG:
C5: Một xe tăng có trọng lượng 340000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ôtô nặng 20000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
C5:
Tóm tắt:
P1 = 340000N
S1 = 1,5m2
P2 = 20000N
S2 = 250cm2
* Tìm:
p1 = ?
p2 =?
So sánh độ lớn 2 áp suất vừa tính được.
Tóm tắt:
* Cho:
P1 = 340000N
* Tìm:
p1 = ?
p2 =?
So sánh độ lớn 2 áp suất vừa tính được.
P2 = 20000N
S2 = 250cm2
C5:
S1 = 1,5m2
Giải
* Vì trọng lực có phương vuông góc với mặt đất nên:
* Áp suất mà mỗi vật gây ra cho mặt đường là:
F2 = P2 = 20000N
F1 = P1 = 340000N
p1 =
p2 =
=
=
= 226666,7
= 800000
Áp suất của ôtô gây ra cho mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng.
= 250.10-4m2
III- VẬN DỤNG:
Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
Tình huống đầu bài:
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đường mềm, còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính con đường này?
Vì máy kéo có diện tích tiếp xúc của xích với mặt đường là lớn nên áp suất của nó gây ra cho mặt đường là nhỏ. Nhờ đó máy kéo có thể đi trên đất mềm
Ngược lại, xe ôtô có diện tích tiếp xúc so với mặt đường là nhỏ nên áp suất nó gây ra cho mặt đường là lớn. Do vậy bánh xe ôtô dễ bị lún vào trong đất khi đi trên đường có đất mềm.
Tóm tắt:
* Cho bi?t:
* Tìm:
F =? ; p = ?
a = 10cm
b = 1 m
m =70kg
Bài tập mẫu: Một người trượt tuyết đi ván trượt là 1 cặp ván có chiều dài 1m, rộng 10cm. Biết khối lượng người đó 70kg. Tính áp lực và áp suất của người đó tác dụng lên mặt tuyết.
Giải
* Áp l?c c?a dĩ tc d?ng ln m?t tuy?t l.
F = P = m.g = 10.70 = 700 ( N )
= 0,1m
III- VẬ DỤNG:
* T?ng di?n tích ti?p xc c?a m?t vn tru?t ln m?t tuy?t l:
S = 2.a.b =2.0,1.1 = 0,2
m2
* p su?t c?a ngu?i dĩ tc d?ng ln m?t tuy?t.
p =
=
= 3500
* Dp s?: 700 N; 3500
Bài 6: Lực Ma Sát
p lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
p su?t l d? l?n c?a p l?c trn m?t don v?n di?n tích b? p.
* Côngthức tính áp suất:
F
S
p =
D?c tru?c bi 7: . p Su?t ch?t l?ng- Bình thơng nhau.
1. S? t?n t?i c?a p su?t trong ch?t l?ng
2. Cơng th?c tính p su?t ch?t l?ng
H?c thu?c ph?n ghi nh? sch gio khoa.
Xem ph?n cĩ th? em chua bi?t.
lm bi t?p : 7.5 ; 7.6 SBT Trang 12
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Duc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)