Bài 7. Áp suất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hùng |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Áp suất
Tình huống
An: Các thợ xây móng nhà có đáy rộng như vậy sẽ rất tốn gạch và vữa?
Bình: Chắc các bác phải có lí do gì đó?
Bạn giải thích giúp?
Áp lực- Áp suất
1.Áp lực là lực ép.. ………… mặt bị ép
2.Áp suất là độ lớn của ………….trên một đơn vị diện tích bị ép.
Trong đó: F là áp lực (N) ; S là diện tích bị ép (m2) ; p là áp suất (N/m2)
1Pa = 1 N/m2
vuông góc
áp lực
?
?
?
Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
1.Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình, mà lên ………………… và các vật trong lòng nó.
2.Công thức tính áp suất chất lỏng:
Trong đó: d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) ; h là độ sâu (m) ; p là áp suất (N/m2)
3.Những điểm nằm trên cùng …………….nằm ngang trong 1 chất lỏng có áp suất bằng nhau.
4.Trong bình thông nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên, …………………. các nhánh luôn bằng nhau.
5. Máy ép thủy lực hoạt động dựa trên nguyên lí……………….
cả thành bình
p = h.d
mặt phẳng
mực mặt thoáng
Pax-can
Trường hợp nào lún nhiều nhất vì sao?
1
2
3
Vận dụng
Vận dụng
Quan sát hiện tượng và so sánh d1;d2 và d3
d1
d2
d3
d2< d1 < d3
Vận dụng:
1. Nhận xét nào sau đây là sai:
a. Mọi vật đặt trên sàn nhà đều gây ra áp lực lên sàn nhà.
b. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của áp lực gọi là áp suất.
c. Muốn tăng áp suất có thể tăng áp lực hoặc giảm diện tích bị ép.
d. Muốn giảm áp suất có thể giảm áp lực hoặc giảm diện tích bị ép
Vận dụng:
2.Một vật có trọng lượng 500N đặt trên mặt đất, diện tích tiếp xúc với mặt đất là 0,25m2 .Áp suất của vật tác dụng lên mặt đất là:
a. 200N/m2 b. 2000N/m
c.2000N/m2 d.Kết quả khác
3. Nhận xét nào dưới đây là sai?
a. Trong cùng chất lỏng áp suất tăng theo khối lượng riêng
b. Trong cùng chất lỏng áp suất tăng theo độ sâu.
c. Hai điểm cùng độ sâu trong 2 chất lỏng khác nhau thì áp suất bằng nhau.
d. Hai điểm cùng độ sâu trong 2 chất lỏng khác nhau thì áp suất khác nhau.
Vận dụng:
4. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng. Áp suất tại điểm nào lớn nhất, nhỏ nhất?
a. Tại E nhỏ nhất , tại A lớn nhất
b. Tại D lớn nhất, tại B nhỏ nhất
c. Tại E lớn nhất tại A nhỏ nhất
d. Tại C và B bằng nhau
Vận dụng:
5. Quan sát hình vẽ và chọn câu đúng:
a. Áp suất tại A nhỏ hơn tại B vì độ sâu ít hơn.
b. Áp suất tại B lớn hơn vì có độ sâu lớn hơn.
c. Áp suất tại A và B bằng nhau vì cùng mặt phẳng nằm ngang trong nước.
d. Cả a,b,c đều sai vì 2 chất lỏng khác nhau không thể so sánh được.
Vận dụng:
6. Lấy tờ giấy úp lên ly đựng đầy nước, sau đó dốc ngược xuống, nhưng nước trong cốc không chảy ra. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
a. Do giấy cản lại làm nước không chảy ra được
b. Do áp lực của khí quyển từ dưới lên cân bằng với trọng lượng nước trong cốc.
c. Do áp suất của khí quyển từ dưới lên cân bằng với trọng lượng tờ giấy.
d. Cả a,b,c đều đúng
Vận dụng:
Bài1: Một khối hình hộp chữ nhật có các cạnh 0,3m; 0,5m; 2m và trọng lượng 6000N.
Tính thể tích khối gỗ
Áp suất nhỏ nhất khối gỗ tác dụng lên nền nhà là bao nhiêu?
Tóm tắt:
F = 6000N
a,V=?
b, p=?
a,Thể tích khối gang:
V = 0,3.0,5.2 = 0,3(m3)
Bài tập định lượng
b, Áp nhỏ nhất của khối gỗ lên sàn nhà:
Tóm tắt:
m = 50kg
S = 1,25dm2
=1,25.10-2m2
a, F=?
b, p =?
a,Áp lực chính là trọng lượng của người
F = P =10m = 500(N)
b,Áp suất do người tác dụng lên mặt đât khi đi:
Bài 2: Một người có khối lượng 50kg đứng trên mặt đất, diện tích tiếp xúc mỗi bàn chân với mặt đất là 1,25dm2.
a.Áp lực của vật lên mặt đất chính là lực nào?
b.Tính áp suất do người tác dụng lên mặt đất khi đi.
Tóm tắt:
h = 0,4m
S = 0,12m2
a, p =?
b, F=?
a,Áp suất lên đáy thùng dầu:
P =d.h = 8000.0,4 = 3200(N/m2)
b,Áp lực lên đáy thùng chính là trọng lượng dầu:
F = d.V = d.S.h = 8000.0,12.0,4 = 384 (N)
Bài 3: Một cái thùng đựng đầy dầu có chiều cao 0,4m và có diện tích đáy là 0,12m2
a. Tính áp suất của dầu lên đáy thùng.
b. Tính áp lực của dầu lên đáy thùng.
Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3
Tóm tắt:
h = 4cm
d1= 10000N/m3,
d2=136000N/m3
a,
b,
c, h=?
a,Theo nguyên tắc bình thông nhau thì mặt thoáng 2 nhánh bằng nhau.
b,Mặt thoáng nhánh trái cao hơn vì d1 < d2
Bài 4: Một ống hình chữ U chứa thủy ngân.
a.Mực mặt thoáng ở 2 nhánh như thế nào? Vì sao?
b.Nếu đổ lớp nước cao 4cm vào nhánh trái, thì mực mặt thoáng bên nào cao hơn? Tính độ chênh lệch mặt thoáng.
Biết trọng lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là 10000N/m3, 136000N/m3
Xét 2 điểm A và B trong thủy ngân và cùng mực chất lỏng nên: p1 = p2
d1 .h = d2.(h- h) h(d2 – d1) = d2. h
Áp suất chất khí
1.Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
2.Áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân trong ống To ri xen li. Do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Tình huống
An: Các thợ xây móng nhà có đáy rộng như vậy sẽ rất tốn gạch và vữa?
Bình: Chắc các bác phải có lí do gì đó?
Bạn giải thích giúp?
Áp lực- Áp suất
1.Áp lực là lực ép.. ………… mặt bị ép
2.Áp suất là độ lớn của ………….trên một đơn vị diện tích bị ép.
Trong đó: F là áp lực (N) ; S là diện tích bị ép (m2) ; p là áp suất (N/m2)
1Pa = 1 N/m2
vuông góc
áp lực
?
?
?
Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
1.Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình, mà lên ………………… và các vật trong lòng nó.
2.Công thức tính áp suất chất lỏng:
Trong đó: d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) ; h là độ sâu (m) ; p là áp suất (N/m2)
3.Những điểm nằm trên cùng …………….nằm ngang trong 1 chất lỏng có áp suất bằng nhau.
4.Trong bình thông nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên, …………………. các nhánh luôn bằng nhau.
5. Máy ép thủy lực hoạt động dựa trên nguyên lí……………….
cả thành bình
p = h.d
mặt phẳng
mực mặt thoáng
Pax-can
Trường hợp nào lún nhiều nhất vì sao?
1
2
3
Vận dụng
Vận dụng
Quan sát hiện tượng và so sánh d1;d2 và d3
d1
d2
d3
d2< d1 < d3
Vận dụng:
1. Nhận xét nào sau đây là sai:
a. Mọi vật đặt trên sàn nhà đều gây ra áp lực lên sàn nhà.
b. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của áp lực gọi là áp suất.
c. Muốn tăng áp suất có thể tăng áp lực hoặc giảm diện tích bị ép.
d. Muốn giảm áp suất có thể giảm áp lực hoặc giảm diện tích bị ép
Vận dụng:
2.Một vật có trọng lượng 500N đặt trên mặt đất, diện tích tiếp xúc với mặt đất là 0,25m2 .Áp suất của vật tác dụng lên mặt đất là:
a. 200N/m2 b. 2000N/m
c.2000N/m2 d.Kết quả khác
3. Nhận xét nào dưới đây là sai?
a. Trong cùng chất lỏng áp suất tăng theo khối lượng riêng
b. Trong cùng chất lỏng áp suất tăng theo độ sâu.
c. Hai điểm cùng độ sâu trong 2 chất lỏng khác nhau thì áp suất bằng nhau.
d. Hai điểm cùng độ sâu trong 2 chất lỏng khác nhau thì áp suất khác nhau.
Vận dụng:
4. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng. Áp suất tại điểm nào lớn nhất, nhỏ nhất?
a. Tại E nhỏ nhất , tại A lớn nhất
b. Tại D lớn nhất, tại B nhỏ nhất
c. Tại E lớn nhất tại A nhỏ nhất
d. Tại C và B bằng nhau
Vận dụng:
5. Quan sát hình vẽ và chọn câu đúng:
a. Áp suất tại A nhỏ hơn tại B vì độ sâu ít hơn.
b. Áp suất tại B lớn hơn vì có độ sâu lớn hơn.
c. Áp suất tại A và B bằng nhau vì cùng mặt phẳng nằm ngang trong nước.
d. Cả a,b,c đều sai vì 2 chất lỏng khác nhau không thể so sánh được.
Vận dụng:
6. Lấy tờ giấy úp lên ly đựng đầy nước, sau đó dốc ngược xuống, nhưng nước trong cốc không chảy ra. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
a. Do giấy cản lại làm nước không chảy ra được
b. Do áp lực của khí quyển từ dưới lên cân bằng với trọng lượng nước trong cốc.
c. Do áp suất của khí quyển từ dưới lên cân bằng với trọng lượng tờ giấy.
d. Cả a,b,c đều đúng
Vận dụng:
Bài1: Một khối hình hộp chữ nhật có các cạnh 0,3m; 0,5m; 2m và trọng lượng 6000N.
Tính thể tích khối gỗ
Áp suất nhỏ nhất khối gỗ tác dụng lên nền nhà là bao nhiêu?
Tóm tắt:
F = 6000N
a,V=?
b, p=?
a,Thể tích khối gang:
V = 0,3.0,5.2 = 0,3(m3)
Bài tập định lượng
b, Áp nhỏ nhất của khối gỗ lên sàn nhà:
Tóm tắt:
m = 50kg
S = 1,25dm2
=1,25.10-2m2
a, F=?
b, p =?
a,Áp lực chính là trọng lượng của người
F = P =10m = 500(N)
b,Áp suất do người tác dụng lên mặt đât khi đi:
Bài 2: Một người có khối lượng 50kg đứng trên mặt đất, diện tích tiếp xúc mỗi bàn chân với mặt đất là 1,25dm2.
a.Áp lực của vật lên mặt đất chính là lực nào?
b.Tính áp suất do người tác dụng lên mặt đất khi đi.
Tóm tắt:
h = 0,4m
S = 0,12m2
a, p =?
b, F=?
a,Áp suất lên đáy thùng dầu:
P =d.h = 8000.0,4 = 3200(N/m2)
b,Áp lực lên đáy thùng chính là trọng lượng dầu:
F = d.V = d.S.h = 8000.0,12.0,4 = 384 (N)
Bài 3: Một cái thùng đựng đầy dầu có chiều cao 0,4m và có diện tích đáy là 0,12m2
a. Tính áp suất của dầu lên đáy thùng.
b. Tính áp lực của dầu lên đáy thùng.
Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3
Tóm tắt:
h = 4cm
d1= 10000N/m3,
d2=136000N/m3
a,
b,
c, h=?
a,Theo nguyên tắc bình thông nhau thì mặt thoáng 2 nhánh bằng nhau.
b,Mặt thoáng nhánh trái cao hơn vì d1 < d2
Bài 4: Một ống hình chữ U chứa thủy ngân.
a.Mực mặt thoáng ở 2 nhánh như thế nào? Vì sao?
b.Nếu đổ lớp nước cao 4cm vào nhánh trái, thì mực mặt thoáng bên nào cao hơn? Tính độ chênh lệch mặt thoáng.
Biết trọng lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là 10000N/m3, 136000N/m3
Xét 2 điểm A và B trong thủy ngân và cùng mực chất lỏng nên: p1 = p2
d1 .h = d2.(h- h) h(d2 – d1) = d2. h
Áp suất chất khí
1.Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
2.Áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân trong ống To ri xen li. Do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)