Bài 7. Áp suất

Chia sẻ bởi TrưƠng Đình Hóa | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Áp suất thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
Người và tủ có tác dụng lực lên sàn nhà không ?
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT
là áp lực.
:
.
:
không phải là áp lực.
là áp lực.
là áp lực.
C1:Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực?
Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3
Điền dấu"=", "<,", ">" vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
=
<
=
>
<
<
(1)
(2)
(3)
C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực . . . .. . ......và diện tích bị ép . . . . .. . . . . .
càng lớn
(1)
(2)
càng nhỏ
Tại sao lưỡi dao lại làm rất mỏng?
Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc(bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn(dễ cắt gọt các vật).
Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng, xẻng sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất hơn.
Tại sao mũi khoan, xẻng xúc đất lại nhọn?
Tại sao đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt? Mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to?
Đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt ,mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu,cầu và nhà.
DẶN DÒ VỀ NHÀ :

Học thuộc bài.
Làm bài tập ……………. SBT.
Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.
Giờ học kết thúc
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: TrưƠng Đình Hóa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)